V. T− THế CAMP – CONVENTRY
Cột sống cổ
Mục tiêu
Sau khi học xong sinh viên có thể:
1. Mô tả chính xác các t− thế chụp hình cột sống cổ. 2. Thực hiện đúng các kỹ thuật chụp hình cột sống cổ.
i. T− THế TR−ớC SAU
1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta thấy các đốt sống cổ và mô mềm xung quanh. mềm xung quanh.
1.2. Cỡ phim: Dùng phim 15x20 cm.
1.3. Chiều thế
− Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên bàn chụp hình với bình diện giữa của cổ và đầu nằm ngay đ−ờng giữa của bàn hoặc phim.
− Kéo cằm bệnh nhân v−ơn ra cho đến khi đ−ờng thẳng nối liền bờ d−ới của răng cửa hàm trên và đầu mấu nhũ (mỏm chũm) hoặc cực ót thẳng góc với mặt phim. − Giữ bất động đầu bệnh nhân bằng
những túi cát hay kẹp đầu.
Hình 3.1A: T− thế bệnh nhân và h−ớng tia khi chụp cột sống cổ tr−ớc sau
− Điều chỉnh cassette sao cho phần cao nhất của sụn giáp trạng nằm ngay trung tâm phim (tức đỉnh sụn giáp trạng)
1.4. Tia trung tâm
Ngắm đầu đèn ngay đỉnh sụn giáp trạng (C4), tia trung tâm thẳng góc với mặt phim tại trung tâm phim.
1.5. Chú ý
− Chúng ta có thể bẻ tia trung tâm về phía đầu một góc từ 150 đến 200. Việc làm này sẽ giúp cho hình ảnh của đĩa đệm phía d−ới và x−ơng s−ờn giả (nếu có) xuất hiện trên phim rõ ràng hơn.
− T− thế này có thể thực hiện đ−ợc với bệnh nhân đứng hay ngồi.
1.6. Kỹ thuật đề nghị T− T− thế Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MAS Khoảng cách
tiêu điểm phim L−ới lọc Loa
Tr−ớc
sau Cassette 11 - 14 62 10 1m Có
Bao phủ toàn thể phim
1.7. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu
Thấy rõ các đốt sống cổ từ C3 – C7 và mặt trên và d−ới của đốt sống.
1.8. Phụ chú
Chụp cột sống cổ t− thế tr−ớc sau, bệnh nhân ngồi và di dộng hàm d−ới:
− Bệnh nhân ngồi l−ng quay về phía giá giữ cassette dựng đứng.
Khi ta bảo “há miệng - ngậm miệng, há miệng - ngậm miệng”, bệnh nhân chỉ di dộng hàm d−ới.
− Đầu phải đ−ợc giữ yên.
− Tia trung tâm ngắm thẳng vào cằm và thẳng góc mặt phim.
− Há miệng trong lúc lấy hình.
Tiêu chuẩn một phim đạt yêu cầu chụp với bệnh nhân ngồi và di động hàm d−ới:
− Thấy rõ cả 7 đốt sống cổ đối xứng trên phim. − X−ơng chẩm và x−ơng hàm trên chồng
lên nhau
Hình 3.1B: Hình cột
sống cổ t− thế tr−ớc sau
Hình 3.2: Hình cột sống cổ chụp
− X−ơng hàm d−ới bị xóa mờ − Hình mỏm gai ngay đ−ờng giữa
ii. CHụP ĐốT SốNG Cổ THứ 1 Và THứ 2 T− THế TR−ớC SAU 1.1. Phần cơ thể nhìn thấy
T− thế này giúp ta nhìn thấy đốt sống cổ thứ 1 và thứ 2.
1.2. Cỡ phim: dùng phim 15x20cm.
1.3. Chiều thế
− Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên bàn chụp hình với bình diện giữa của đầu và cổ nằm ngay đ−ờng giữa của bàn chụp hình hoặc trên phim. − Kéo cằm bệnh nhân v−ơn về phía tr−ớc cho
đến khi đ−ờng thẳng nối liền bờ d−ới của răng cửa hàm trên và đầu mấu nhũ hoặc cực ót thẳng góc với mặt phim.
− Bảo bệnh nhân há miệng ra càng lớn càng tốt và chúng ta có thể giữ cho miệng đang há bằng cách dùng một vật không cản tia đặt ở giữa miệng.
− Điều chỉnh cassette sao cho trung tâm phim nằm ngay giữa miệng đang há, bảo bệnh nhân nói khẽ tiếng “A” trong lúc chụp hình, động tác này sẽ làm cho l−ỡi nằm sát sàn miệng để hình của l−ỡi sẽ không nằm chồng lên đốt sống cổ thứ 1 (Atlas) và thứ 2 (Axis)
1.4. Tia trung tâm:
Ngắm đầu đèn ngay giữa miệng đang há, tia trung tâm thẳng góc với mặt phim tại trung tâm.
1.5. Kỹ thuật đề nghịT− T− thế Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MAS Khoảng cách
tiêu điểm phim L−ới lọc Loa
Tr−ớc
sau Cassette 10 – 14 70 15 1m Có 15cm
Hình 3.3A: T− thế bệnh nhân và h−ớng tia khi chụp
1.6. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu
Mỏm răng, đốt trục (C1) và đốt đội (C2) đ−ợc nhìn thấy qua miệng đang há, x−ơng chẩm không che mờ mỏm răng, đốt đội, đốt trục và thấy rõ khớp đội chẩm.