Đặt cẳng tay bệnh nhân trên phim, khuỷu gập góc 900, ngả bàn tay về sau một chút khoảng

Một phần của tài liệu Vật lý: Kỹ thuật X- quang (Trang 29)

II. T− THế NGHIêNG

4. Đặt cẳng tay bệnh nhân trên phim, khuỷu gập góc 900, ngả bàn tay về sau một chút khoảng

sau một chút khoảng 50

5. Điều chỉnh để toàn bộ chiều dài cẳng tay nằm trên phim (Nếu không đủ phải lấy đ−ợc một khớp gần nơi bị th−ơng phải lấy đ−ợc một khớp gần nơi bị th−ơng

6. Nhắm đầu đèn giữa cẳng tay, tia trung tâm vuông góc mặt phim 7. Tăng giảm yếu tố kỹ thuật (nếu cần) 7. Tăng giảm yếu tố kỹ thuật (nếu cần)

8. Chụp

Bài 4

KHUỷU TAY

Mục tiêu

Sau khi học xong sinh viên có thể:

1. Mô tả chính xác các t− thế chụp khớp khuỷu. 2. Thực hiện đúng các kỹ thuật chụp khớp khuỷu.

i. T− THế TR−ớC SAU

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy khớp khuỷu, đầu trên x−ơng trụ và x−ơng quay, đầu d−ới x−ơng cánh tay và mô mềm xung quanh trên x−ơng trụ và x−ơng quay, đầu d−ới x−ơng cánh tay và mô mềm xung quanh

1.2. Cỡ phim: dùng phim 15*20 cm

1.3. Chiều thế

− Đặt khuỷu tay bệnh nhân duỗi thẳng trên phim với mặt sau cẳng tay và cánh tay tiếp xúc sát phim và bàn tay lật ngửa.

− Điều chỉnh tay bệnh nhân sao cho mỏm trên lồi cầu trong nằm d−ới trung tâm phim 2 cm.

1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn ngay trung tâm phim, tia trung tâm sẽ thẳng góc với mặt phim tại trung tâm.

1.5. Kỹ thuật đề nghị T− thế Dụng cụ giữ T− thế Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MAS Khoảng cách tiêu điểm phim L−ới lọc Loa Tr−ớc sau

Bao giữ phim trực tiếp hay Cassette 06-09 44 2,5 1m Không Bao phủ toàn thể phim Hình 1.13A: T− thế bệnh nhân và

1.6. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu

Thấy rõ khoảng khớp khuỷu (1) và nó ngay ở trung tâm phim.

ii. T− THế CẳNG TAY (Khi khuỷu tay không duỗi thẳng đ−ợc):

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy đầu trên x−ơng trụ và x−ơng quay, đầu nhìn thấy đầu trên x−ơng trụ và x−ơng quay, đầu d−ới x−ơng cánh tay khớp khuỷu và mô mềm.

1.2. Cỡ phim: dùng phim 15*20 cm

1.3. Chiều thế

− Đặt khuỷu tay bệnh nhân trên phim với mặt sau cẳng tay tiếp xúc sát phim và bàn tay lật ngửa.

− Điều chỉnh khuỷu tay bệnh nhân sao cho mỏm trên lồi cầu trong nằm d−ới trung tâm phim 2 cm.

1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn ngay trung tâm phim, tia trung tâm sẽ thẳng góc với mặt phim tại trung tâm.

1.5. Chú ý

Có thể dùng túi cát đặt lên cổ tay để giữ bất động cẳng tay .

Nếu khuỷu tay gập lại nhiều quá, chúng ta phải bẻ tia trung tâm về phía cánh tay. 1.6. Kỹ thuật đề nghị T− thế Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MAS Khoảng cách tiêu điểm phim L−ới lọc Loa Cẳng tay

Bao giữ phim trực tiếp hay cassette 06-09 44 2,5 1m Không Bao phủ toàn thể phim

1.7. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu

Thấy rõ khớp khuỷu, đầu trên 2 x−ơng cẳng tay, đầu d−ới x−ơng cánh tay.

Hình 1.13B: Hình khuỷu

tay tr−ớc sau

Hình 1.14A: T− thế bệnh nhân và

h−ớng tia khi chụp khuỷu (thế cẳng tay)

iii. T− THế CáNH TAY (khi khuỷu tay không duỗi thẳng đ−ợc)

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy khớp khuỷu, đầu trên x−ơng trụ và x−ơng quay, đầu d−ới x−ơng cánh tay và mô mềm. trên x−ơng trụ và x−ơng quay, đầu d−ới x−ơng cánh tay và mô mềm.

1.2. Cỡ phim: dùng phim 15*20 cm

1.3. Chiều thế

− Đặt khuỷu tay bệnh nhân trên phim với mặt sau cánh tay tiếp xúc sát phim và lòng bàn tay lật ngửa và bàn tay nắm chặt lại.

− Kê cẳng tay bằng những chiếc hộp hoặc những túi cát để tạo sự thoải mái cho bệnh nhân.

− Điều chỉnh khuỷu tay bệnh nhân sao cho mỏm trên lồi cầu trong nằm trên trung tâm phim 5 cm.

Hình 1.14B: Hình khuỷu

(chụp với t− thế cẳng tay)

Hình 1.15A: T− thế bệnh nhân và h−ớng

tia khi chụp khuỷu (thế cánh tay)

1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn ngay trung tâm phim, tia trung tâm sẽ thẳng góc với mặt phim tại trung tâm.

1.5. Chú ý

Nếu khuỷu tay gập lại nhiều quá chúng ta phải bẻ tia trung tâm về phía cổ tay. 1.6. Kỹ thuật đề nghị T− thế Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MAS Khoảng cách tiêu điểm phim L−ới lọc Loa Cánh tay

Bao giữ phim trực tiếp hay cassette 06-09 44 2,5 1m Không Bao phủ toàn thể phim

1.7. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu:

Thấy rõ khớp khuỷu, đầu trên hai x−ơng cẳng tay, x−ơng cánh tay.

iv. T− THế NGHIêNG

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy khớp khuỷu, đầu trên x−ơng trụ và x−ơng quay, đầu d−ới khớp khuỷu, đầu trên x−ơng trụ và x−ơng quay, đầu d−ới x−ơng cánh tay và mô mềm.

1.2. Cỡ phim: dùng phim 15*20 cm

1.3. Chiều thế

− Đặt khuỷu tay bệnh nhân trên phim với khuỷu gập lại một góc 900 và gờ trong của

cẳng tay và cánh tay tiếp xúc sát phim và lòng bàn tay thẳng góc với mặt phim. Các ngón tay có thể co lại để tạo sự thoải mái cho bệnh nhân.

− Điều chỉnh khuỷu tay bệnh nhân sao cho các mỏm trên lồi cầu x−ơng cánh tay nằm chồng lên nhau ngay trung tâm phim và thẳng góc với mặt phim.

1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn ngay trung tâm phim, tia trung tâm sẽ đi qua khớp khuỷu và thẳng góc với mặt phim tại trung tâm.

1.5. Kỹ thuật đề nghị T− thế Dụng cụ T− thế Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MAS Khoảng cách tiêu điểm phim L−ới lọc Loa Nghiêng

Bao giữ phim trực tiếp hay cassette 07-10 44 2,5 1m Không Bao phủ toàn thể phim

1.6. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu

− Hình khớp khuỷu đúng ở t− thế nghiêng. − Thấy rõ khe khớp

− Hai lồi cầu x−ơng cánh tay chồng lên nhau

Một phần của tài liệu Vật lý: Kỹ thuật X- quang (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)