Thứ nhất, cỏc cơ quan quản lý nhà nước cần ban hành và tạo ra một
nhà ở một cỏch chặt chẽ, nhằm bảo đảm quyền lợi của cỏc bờn tham gia giao dịch, đặc biệt là bờn tham gia gúp vốn khụng nhằm mục đớch đầu tư kinh doanh mà chỉ để cú nhà trong tương lai, phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng, đồng thời cần ban hành cỏc biện phỏp xử lý đối với cỏc chủ đầu tư dự ỏn bất động sản cố tỡnh lỏch luật để huy động vốn cho dự ỏn đầu tư. Việc sửa đổi, bổ sung cỏc quy định phỏp luật cú thể được thực hiện theo những nội dung sau:
(i) Cỏc quy định phỏp luật điều chỉnh lĩnh vực nhà ở và bất động sản cần được ban hành, sửa đổi một cỏch đồng bộ, thống nhất và khả thi. Theo ước tớnh hiện nay, số lượng văn bản phỏp luật liờn quan đến thị trường bất động sản vào khoảng 300 (ba trăm) văn bản. Tuy nhiờn, hệ thống văn bản phỏp lý cũn nhiều bất cập, thiếu tớnh ổn định. Sự bất cập, thiếu hụt này làm cho cỏc bờn tham gia giao dịch bất động sản và nhà ở gặp nhiều trở ngại, chi phớ giao dịch lớn dẫn đến việc nộ trỏnh phỏp luật, chấp nhận thị trường bất động sản ngầm. Chớnh vỡ vậy, việc đảm bảo tớnh đồng bộ, thống nhất và khả thi của hệ thống phỏp luật về thị trường bất động sản và nhà ở là một vấn đề mang tớnh thời sự và bức xỳc. Cỏc văn bản này cần được sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới một cỏch toàn diện, bỏm sỏt và thể hiện được tinh thần phỏt triển thị trường bất động sản và nhà ở theo quy luật của nền kinh tế thị trường.
(ii) Cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến nhà ở và thị trường nhà ở cần phải được đảm bảo tớnh cụng khai, minh bạch, được đăng, phỏt hành, phổ biến rộng rói, kịp thời trờn cụng bỏo của Chớnh phủ và cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Tạo mọi điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho cỏc cơ quan quản lý nhà nước về thị trường nhà ở cũng như mọi đối tượng, mọi chủ thể của thị trường nhà ở được tiếp cận, nắm bắt và thực hiện kịp thời cỏc quy định cũng như những thay đổi trong văn bản phỏp luật về thị trường nhà ở. Quy định cụ thể và chi tiết cỏc hành vi, hoạt động bị cấm trong hoạt động huy động vốn của cỏc chủ đầu tư dự ỏn; quy định việc bắt buộc cỏc chủ đầu tư phải thực hiện thanh toỏn cỏc giao dịch qua trung gian là cỏc tổ chức tớn dụng; vốn huy
động phải được quản lý tại cỏc tổ chức tớn dụng, đối với quy định chủ đầu tư chỉ được huy động vốn khụng được vượt quỏ 70% giỏ trị nhà ở ghi trong hợp đồng trước khi bàn giao nhà nờn được điều chỉnh thành chủ đầu tư chỉ được huy động vốn khụng được vượt quỏ 70% giỏ trị nhà ở ghi trong hợp đồng trước khi gửi thụng bỏo bàn giao nhà; chủ đầu tư chỉ được sử dụng vốn đỳng dự ỏn và mục đớch huy động vốn; quy định bắt buộc cỏc nhà đầu tư nước ngoài phải thực hiện giải ngõn vốn cam kết đầu tư trờn thực tế. Giỏm sỏt và quản lý chặt việc huy động vốn của nhà đầu tư nước ngoài từ cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú nhu cầu trong nước để thực hiện dự ỏn phỏt triển nhà ở thương mại. Đảm bảo được tớnh cụng khai, minh bạch trong phỏp luật sẽ tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ rất nhiều cho thị trường nhà ở phỏt triển lành mạnh.
Thứ hai, cỏc cơ quan quản lý nhà nước cần ban hành một hợp đồng
gúp vốn hoặc hợp đồng hợp tỏc kinh doanh mẫu ỏp dụng trong hoạt động huy động vốn đầu tư xõy dựng nhà ở để quản lý hoạt động hợp tỏc gúp vốn của cỏc tổ chức, cỏ nhõn, bảo vệ lợi ớch của người tiờu dựng. Trong hợp đồng cần quy định cụ thể về cỏc chế tài liờn quan đến điều khoản phạt và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng hoặc sử dụng tư vấn phỏp lý trong bối cảnh chưa cú quy định phỏp lý rừ ràng như hiện nay để bảo đảm quyền lợi của cỏc bờn.
Thứ ba, cỏc cơ quan quản lý nhà nước cần tăng cường vai trũ quản lý
nhà nước đối với thị trường bất động sản và nhà ở, xõy dựng một hệ thống quản lý giỏm sỏt nhà nước từ trung ương đến địa phương. Để làm được điều này theo ý kiến của chỳng tụi nhà nước cần phải thực hiện cỏc nội dung sau:
(i) Xõy dựng cỏc quy định phõn định thẩm quyền cụ thể của cơ quan quản lý nhà nước về thị trường nhà ở;
(ii) Tăng cường đào tạo đội ngũ cỏn bộ thực hiện cụng tỏc quản lý và phỏt triển thị trường nhà ở;
(iii) Thiết lập một hệ thống dự bỏo và định hướng phỏt triển thị trường nhà ở;
(iv) Duy trỡ chế độ bỏo cỏo bắt buộc hàng quý, hàng năm của cỏc doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, cỏc chủ đầu tư liờn quan đến việc huy động vốn;
(v) Xõy dựng cơ sở dữ liệu về nhà ở và hoạt động huy động vốn đầu tư xõy dựng nhà ở;
(vi) Xõy dựng và thiết lập một hệ thống cung cấp cỏc thụng tin cụng khai về cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng nhà ở và tiến độ thực hiện cỏc dự ỏn này;
(vii) Tăng cường vai trũ của cỏc cơ quan nhà nước trong việc thanh tra, kiểm tra định kỳ hoạt động huy động vốn trong cỏc dự ỏn phỏt triển nhà ở, từ đú cỏc cỏc biện phỏp giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm hành chớnh kịp thời trong hoạt động huy động vốn tại cỏc dự ỏn phỏt triển nhà ở.
Thứ tư, cơ quan quản lý nhà nước cần thành lập một định chế tài chớnh
quản lý và giảm sỏt nguồn vốn gúp của cỏc nhà đầu tư vào cỏc dự ỏn nhà ở. Việc làm này sẽ giỳp cỏc cơ quản lý nhà nước kiểm tra, giỏm sỏt được việc sử dụng nguồn vốn huy động của cỏc chủ đầu tư vừa đảm bảo bảo vệ được quyền lợi của cỏc nhà đầu tư, người mua nhà.
Thứ năm, nhà nước mà cụ thể là cỏc cơ quan quản lý nhà nước cần tạo
mụi trường và điều kiện thuận lợi nhằm thu hỳt đầu tư trờn thị trường nhà ở núi chung và thị trường nhà ở thương mại núi riờng. Đồng thời, cần thiết phải tạo ra một thị trường đầu tư lành mạnh, bỡnh đẳng cho cỏc chủ thể khi tham gia.