0
Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CÔNG TÁC THANH KIỂM TRA ATTP NĂM 2015

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC ĐỊA NĂM 4 TẠI TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG, CHI CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM HÀ NAM (Trang 69 -69 )

ATTP NĂM 2015

SỞ Y TẾ HÀ NAM

CHI CỤC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc

Ngày….tháng….năm 2015

KẾ HOẠCH

Triển khai công tác thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm năm 2015 (Đối với cơ sở thực phẩm do ngành y tế quản lý)

Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nam xây dựng kế hoạch triển khai công tác thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm năm 2015 đối với các cơ sở thực phẩm do ngành y tế quản lý như sau:

I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích

Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an tồn thực phẩm; đánh giá cơng tác quản lý của cơ quan được giao chức năng quản lý về an toàn thực phẩm, việc chấp hành quy định về đảm bảo an toàn thực phẩm của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu sản phẩm, dịch vụ ăn uống, bếp ăn tập thể (gọi chung là cơ sở thực phẩm); phát hiện, xử lý những trường hợp vi phạm về an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật.

Thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra, đánh giá thực trạng an toàn thực phẩm, phát hiện, cảnh cáo một số mối nguy mất an toàn thực phẩm, đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý an tồn thực phẩm, xử lý phịng ngừa, giúp người tiêu dung

lựa chọn, sử dụng thực phẩm an tồn, góp phần làm tốt cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của nhân dân.

2. Yêu cầu

Thanh tra, kiểm tra có trọng tâm, trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào những cơ sở có dấu hiệu vi phạm trọng sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm.

Thanh tra, kiểm tra theo đúng nội dung, kế hoạch đã được phê duyệt.

Thực hiện nghiêm quy chế hoạt động Thanh tra, kiểm tra và các quy định pháp luật khác có liên quan; bảo đảm chế độ báo cáo, bảo mật thông tin theo quy định hiện hành.

Trong quá trình thanh tra, kiểm tra, kết hợp tuyên truyền giáo dục các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm.

Kết thúc đợt thanh tra, kiểm tra, tổng hợp báo cáo kết quả và đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm.

II. Nội dung, đối tượng, phương pháp thanh, kiểm tra 1. Nội dung thanh tra, kiểm tra

Việc thực hiện các quy chuẩn ký thuật, quy định về an toàn thực phẩm đối với sản suất, kinh doanh thực phẩm và sản phẩm do cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền ban hành.

Việc thực hiện các tiêu chuẩn có liên quan đến an tồn thực phẩm do tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng đối với sản xuất, kinh doanh công bố áp dụng đối với sản suất, kinh doanh thực phẩm và sản xuất thực phẩm.

Hoạt động chứng nhận hợp quy, kiểm nghiệm an toàn thực phẩm. Hoạt động quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý. Việc thực hiện các quy định khác của pháp luật về an tồn thực phẩm.

2. Hình thức thanh tra, kiểm tra

Thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch

Thanh tra, kiểm tra kiên ngành: Tập trung vào các dịp trọng điểm (Tết Nguyên đán, tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, Tết trung thu).

Thanh tra, kiểm tra chuyên ngành: Thực hiện thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch hàng tháng đã được phê duyệt.

Thanh tra, kiểm tra đột xuất

Thanh tra, kiểm tra liên ngành: khi có phát sinh về an tồn thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý từ 2 ngành trở lên.

Thanh tra, kiểm tra chun ngành: khi có phát sinh về an tồn thực phẩm cần giải quyết thuộc ngành Y tế quản lý nhưng chưa phải tơt chức đồn Thanh tra liên ngành.

3. Đối tượng:

Đối với cơ sở thực phẩm, sản xuất thực phẩm: tập trung thanh tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh, quảng cáo thực phẩm, các thực phẩm bao gói sẵn, bao gói đơn giản… do ngành y tế quản lí

Đối với cơ quan quản lí và phục vụ quản lý: Thanh tra công tác quản lý về an tồn thực phẩm của các cơ quan quản lí từ tỉnh tới cơ sở và các cơ quan chuyên môn tham gia quản lý an toàn thực phẩm.

4. Phương pháp thực hiện:

Phương pháp chung:

Cơ quan quản lý về an toàn thực phẩm tham mưu phối hợp thành lập các Đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành, chuyên ngành về an toàn thực phẩm.

Các Đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành, chuyên ngành xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm theo quy định:

Nghe báo cáo về việc chấp hành các quy định của Pháp luật về đảm bảo an toàn thực phẩm của cơ sở;

Thu thập tài liệu liên quan

Kiểm tra các cơ sở thực phẩm, sản phẩm thực phẩm;

Lấy mẫu kiểm nghiệm xác định các chỉ tiêu chất lượng an toàn thực phẩm; Lập biên bản thanh tra, kiểm tra, biên bản vi phạm hành chính (nếu có);

Đánh giá, phân tích hồ sơ, kết quả kiểm nghiệm để hồn thành báo cáo kết quả thanh kiểm tra;

Kết thúc năm, tiên hành tổng kết, đánh giá kết quả trong toàn tỉnh, đồng thời rút kinh nghiệm cho công tác thanh tra, kiểm tra các năm tiếp theo

5. Thanh tra các cơ sở thực phẩm:

Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh , nhập khẩu thực phẩm, tập trung xem xét việc thực hiện các quy định về:

Công bố tiêu chuẩn và ghi nhãn sản phẩm:

Kiểm tra giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm, giấy xác nhận công bố hợp quy và cơng bố phù hợp quy định an tồn thực phẩm;

Kiểm tra nội dung ghi nhãn: đối chiếu nội dung nhãn sản phẩm đang lưu hành với nhãn sản phẩm hoặc nhãn phụ của sản phẩm bằng tiếng việt trong hồ sơ công bố tiêu chuẩn để xem xét, đánh giá sự phù hợp về ghi nhãn.

Quảng cáo sản phẩm thực phẩm:

Đối chiếu hồ sơ đăng kí quảng cáo của cơ sở với quy định của nhà nước về đăng kí quảng cáo thực phẩm;

Đối chiếu thực tế nội dung, hình thức quảng cáo của các tài liệu, ấn phẩm, băng hình quảng cáo với hồ sơ đăng kí quảng cáo về nội dung: Tên sản phẩm, số giấy tiếp nhận hồ sơ đăng kí quảng cáo, ngày cấp, hình thức, nội dung quảng cáo…

Đối với điều kiện an toàn thực phẩm của cơ thực phẩm:

Kiểm tra giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm;

Kiểm tra thực tế điều kiện an toàn thực phẩm của cơ sở theo quy định của Pháp luật về điều kiện cơ sở, điều kiện trang thiết bị, dụng cụ, điều kiện về con người…

Đối với an toàn thực phẩm của cấc sản phẩm thực phẩm, bao bì chứa đụng thực phẩm:

Ưu tiên các nhóm thực phẩm, bao bì chứa đựng thực phẩm có nguy cơ cao thơng qua lấy mẫu sản phẩm để kiểm nghiệm các chỉ tiêu chất lượng theo quy định

Đối với cơ sở dịch vụ ăn uống, bếp ăn tập thể, tập trung xem xét việc thực hiện các quy định về:

Hồ sơ liên quan đến an tồn thưc phẩm: Đăng kí kinh doanh, nguồn gốc nguyện liệu, phụ gia thực phẩm; giấy xác nhận tập huấn, giấy khám sức khỏe của chủ cơ sở, người trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm; Nước sạch dùng chế biến thực phẩm; giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm…

Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm (điều kiện cơ sở, dụng cụ trang thiết bị, con người).

Kiểm thực 3 bước, lưu mẫu thực phẩm. Các nội dung liên quan.

III. Thanh tra, kiểm tra đối với cơ quan quản lý an toàn thực phẩm, tập trung xem xét

Việc tiếp nhận, thẩm xét hồ sơ và cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm/ Giấy tiếp nhận công bố hợp quy/ giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an tồn thực phẩm, đăng kí quảng cáo và cấp Giấy tiếp nhận hồ sơ đăng kí quảng cáo sản phẩm thực phẩm; việc triển khai cơng tác thanh tra, kiểm tra, sử lí vi phạm về an tồn thực phẩm thuộc phạm vi quản lí

Thanh tra, kiểm tra thơng qua các kế hoạch, quyết định, chỉ thị…, báo cáo kết quả hoạt động cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm và kết quả kiểm tra, xem xét, đánh giá các loại hồ sơ cấp các giấy chứng nhận trong lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tại các cơ sở thực phẩm…

1. Thành lập các đoàn thanh tra, kiểm tra

Tham mưu sở y tế, UBND tỉnh thành lập các đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành về ATTP

Thành lập các đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm của chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm

2. Xây dựng kế hoạch thanh tra kiểm tra

Tham mưu sở y tế, UBND tỉnh xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm 2015 của ngành và Tỉnh

Chi cục chủ động xây dựng kế hoạch thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm hàng tháng theo từng chuyên đề

3. Tổ chức thanh tra, kiểm tra 3.1.Thanh tra, kiểm tra

Căn cứ vào kế hoạch triển khai thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm năm 2015 của ban chỉ đạo liên ngành về an toàn vế sinh thực phẩm tỉnh hà Nam và kế hoạch thanh, kiểm tra liên ngành (y tế, nông nghiệp và phát triển nông thôn, công thương) tiến hành xây dựng kế hoạch thanh, kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh, tập trung trong các dịp trọng điểm bao gồm:

Tháng 1+2: Tập trung triển khai thanh tra, kiểm tra về an toàn thực phẩm trong dịp tết dương lịch và Tết nguyên đán 2015; Thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm tại các lễ hội

Tháng 4+5: Tập trung thanh tra, kiểm tra an tồn thực phẩm trong tháng Hành động vì chất lượng an tồn thực phẩm; Thanh tra, kiểm tra tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, thanh tra dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố

Tháng 9: Tập trung thanh tra, kiểm tra về an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Tết trung thu

Ngoài các đợt thanh , kiểm tra trên, tùy theo tình hình thực tế, ban chỉ đạo chương trình mục tiêu bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh sẽ chỉ đạo và tổ chức các đợt thanh kiểm tra đột xuất khi cần thiết

3.2.Thanh tra, kiểm tra chuyên ngành

Tổ chức thanh tra và kiểm tra chuyên ngành về an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lí của ngành y tế:

Tháng 6: Tập trung thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh nước uống đóng chai, nước đá thùng liền

Tháng 3, 8, 11, 12: Tập trung thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm Bếp ăn tập thể của các doanh nghiệp.

Tháng 7: Tập trung thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố.

Tháng 10: Tập trung thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm, bao bì chứa đựng thực phẩm.

Thanh tra, kiểm tra đột xuất

Phối hợp các ngành, các đơn vị liên quan tổ chức thanh, kiểm tra giải quyết phát sinh đột xuất về an toàn thực phẩm hoặc theo sự chỉ đạo của cơ quan cấp trên.

Lấy và kiểm nghiệm mẫu thực phẩm;

Trong q trình thanh tra, kiểm tra an tồn thực phẩm theo điều kiện thực tế, các đoàn thanh tra kiểm tra liên ngành, chuyên ngành lấy mẫu thực phẩm phục vụ kiểm nghiệm an toàn thực phẩm.

Lấy mẫu: chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm xây dựng kế hoạch về số lượng, chủng loại mẫu cần lấy cho từng đợt thanh tra, kiểm tra.

( căn cứ thực tế về dự báo nguy cơ về ô nhiễm thực phẩm để xác định cụ thể các chỉ tiêu kiểm nghiệm đối với từng sản phẩm thực phẩm

Đối với những chỉ tiêu kiểm nghiệm mà tỉnh chưa thực hiện được hoặc trong trường hợp cần thiết, để đáp ứng yêu cầu quản lý, có thể gửi mẫu đến Viện Kiểm ngiệm trung ương hoặc những phòng Labol đạt chuẩn khác để kiểm nghiệm.

Chỉ tiêu kiểm nghiệm trọng điểm: thực hiện theo công bố tiêu chuẩn sản phẩm/ công bố hợp quy/ cơng bố phù hợp quy định an tồn thực phẩm. trường hợp cần thiết, tiến hành kiểm nghiệm các chỉ tiêu quy định tại thông tư 05/2012/TT-BYT ngayf 09/1/2012 của Bộ Y Tế hướng dẫn công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm và các văn bản liên quan trong lĩnh vực an toàn thực phẩm.

Đánh giá kết quả kiểm nghiệm mẫu: được đánh giá theo các chỉ tiêu trong hồ sơ công bố tiêu chuẩn sản phẩm/ công bố hợp quy/ cơng bố phù hơp quy định an tồn thực phẩm hoặc các văn bản tham chiếu liên quan khác.

Kinh phí thực hiện

Kinh phí, phương tiện đảm bảo cho công tác thanh tra, kiểm tra thực hiện theo thông tư số 67/2013/TTLT-BTC-BYT ngày 21 tháng 5 năm 2013 về quản lý và sử dụng kinh phí chương trình mục tiêu quốc giaVSATTP giai đoạn 2012- 2015

Kinh phí của địa phương hỗ trợ và kinh phí huy động từ các cá nhân, tập thể dành cho công tác bảo đảm an toàn thực phẩm.

Nơi nhận: Chi cục trưởng

PHỤ LỤC 8: QUY TRÌNH GIÁM SÁT NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM

Phịng truyền thơng và Quản lý ngộ độc thực phẩm của chi cục tiếp nhận thông tin khai báo vụ ngộ độc thực phẩm từ tổ chức, cá nhân bằng điện thoại hoặc theo Phiếu khai báo ngộ độc.

Bước 2: Kiểm tra thông tin về vụ ngộ độc thực phẩm

Cán bộ phòng quản lý ngộ độc thực phẩm sau khi tiếp nhận thông tin về vụ ngộ độc thực phẩm liên hệ với Trung tâm Y tế tại địa bàn xảy ra ngộ độc để xác nhận mức độ chính xác của thơng tin và thu thập thông tin về vụ ngộ độc theo biểu mẫu Giấy tiếp nhận và báo cáo vụ ngộ độc.

Bước 3: Xử lý thông tin về vụ ngộ độc thực phẩm

Trường hợp vụ ngộ độc xảy ra có số lượng người bị ngộ độc <30 người mắc, tính chất vụ ngộ độc khơng nghiêm trọng, khơng có người tử vong thì giao cho Trung tâm Y tế tuyến huyện tại địa bàn có xảy ra ngộ độc trực tiếp điều tra, xử lý và báo với Chi cục. Trường hợp vụ ngộ độc xảy ra có số lượng người bị ngộ độc >30 người mắc, hoặc vụ ngộ độc có tính nghiêm trọng, độ lây lan nhanh, hoặc có người bị tử vong thì báo cáo Chi cục Trưởng. Chi cục Trưởng quyết thành đoàn lập đoàn điều tra NĐTP. Đội điều tra chuẩn bị các biểu mẫu điều tra, dụng cụ lấy mẫu, phương tiện đi lại, máy móc, thiết bị khác có liên quan.

Bước 4: Điều tra ngộ độc thực phẩm tại thực địa

Tùy theo tình hình thực tế, trưởng đồn phân cơng các tổ cùng phối hợp với cán bộ Y tế tuyến cơ sở điều tra NĐTP.

+ Điều tra tại cơ sở Y tế: Khai thác tình hình diễn biến vụ ngộ độc thực phẩm từ thầy thuốc, nhân viên Y tế về triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán nghi ngờ là gì, phương pháp xử lý và điều trị theo biểu biên điều tra.

+ Điều tra những người bị ngộ độc về tình hình ăn uống trong vịng 24 đến 48 giờ, ăn cùng ai, xác nhận có bữa ăn chung khơng.

+ Điều tra những người không bị ngộ độc có liên quan về tình hình ăn, uống. + Điều tra tại cơ sở chế biến thực phẩm: Điều tra về tình hình chế biến thực phẩm, nơi cung ứng thức ăn, điều kiện chế biến, điều kiện cơ sở…

Lấy mẫu thực phẩm (nếu có); niêm phong mẫu, viết biên bản bàn giao mẫu và gửi mẫu kiểm nghiệm.

Trong q trình điều tra nếu vụ ngộ độc có nguy cơ lan rộng thì phải báo cáo khẩn cấp cho UBND và cơ quan Y tế cấp trên biết để có hướng chỉ đạo xử lý dập dịch.

Khi điều tra cần lưu ý các thông tin: nghi ngờ về ngộ độc thuốc; nghi ngờ về ngộ độc ga, nước máy, nước giếng, các yếu tố khác hoặc có sự cố ý gây ngộ độc khơng. hoặc tại cơ sở chế biến nếu có vi phạm về các điều kiện quy định trong ATTP. Sau khi điều tra xong, đội điều tra giao cho cán bộ tuyến cơ sở tiếp tục giám sát diễn biến của vụ ngộ độc và báo cáo hàng ngày về phòng QLNĐ.

Sau khi đã điều tra thực địa, các số liệu thu thập từ các phiếu điều tra cá thể, biên bản điều tra tại cơ sở Y tế, tại nơi xảy ra ngộ độc và nơi chế biến thực phẩm, nơi cung ứng

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC ĐỊA NĂM 4 TẠI TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG, CHI CỤC AN TOÀN THỰC PHẨM HÀ NAM (Trang 69 -69 )

×