QUY TRÌNH ĐIỀU TRA GIÁM SÁT DINH DƯỠNG 30 CỤM

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC địa năm 4 tại TRUNG tâm y tế dự PHÒNG, CHI cục AN TOÀN THỰC PHẨM hà NAM (Trang 54)

Các quy trình trong giám sát điều tra dinh dưỡng một cụm: - Chuẩn bị xuống cụm điều tra

- Triển khai tổ chức điều tra sau khi đến cụm

Tiến hành điều tra đối tượng (Cân đo, phỏng vấn, kết luận, tư vấn) - Kết thúc điều tra tại cụm

1.Chuẩn bị

Công việc chuẩn bị cần thực hiện trước khi điều tra bao gồm:

• Thơng báo kế hoạch điều tra cho các đội, thống nhất lại và hiệu chỉnh kế hoạch (nếu cần thiết).

• Hồn thành các thủ tục hành chính liên quan đến nhân sự đội điều tra, chuẩn bị công văn, giấy giới thiệu, giấy đi đường.

• Cung cấp danh sách cụm, thơn, đối tượng.

• Cung cấp cơng cụ điều tra như phiếu, cân, thước và vật tư, cơng cụ hỗ trợ khác. • Giải quyết các vấn đề tài chính liên quan đến đội điều tra.

• Soạn cơng văn thơng báo chính thức kế hoạch điều tra cho các đơn vị là trung tâm y tế huyện để huyện thông báo tiếp xuống xã

Tổ chức hội nghị và chuẩn bị triển khai điều tra giám sát dinh dưỡng

Nội dung hội nghị:

• Giới thiệu tóm tắt về mục đích, mục tiêu và nội dung hoạt động của điều tra GSDD năm 2013.

• Thơng báo kế hoạch dự kiến điều tra GSDD theo các huyện và xã trong tỉnh

• Thơng báo nội dung cơng việc huyện và xã sẽ phải chuẩn bị trước khi điều tra và nội dung hoạt động để phối hợp điều tra.

• Thảo luận, giải đáp thắc mắc và thống nhất lại kế hoạch phối hợp hoạt động giữa tỉnh với các huyện, xã điều tra.

• Nhất trí và cam kết thực hiện kế hoạch

2.Liên hệ với tuyến xã

Trước khi đoàn đến xã điều tra cần liên lạc trực tiếp với huyện và xã nhằm khẳng định sự sẵn sàng của các đơn vị trên.

Các thông tin cụ thể cần nắm bắt sau khi liên hệ với cơ sở bao gồm:

• Kế hoạch phối hợp điều tra của huyện (người phân công đi cùng đồn, tình hình chuẩn bị của các xã triển khai điều tra, tình hình thời tiết và phương tiện đi đến các điểm điều tra...)

• Địa điểm và thời gian đón gặp cán bộ huyện tham gia phối hợp • Kế hoạch phối hợp điều tra của xã:

Cán bộ chịu trách nhiệm phối hợp, số người tham gia cùng (ví dụ như tiếp đón và gọi đối tượng, dẫn đường, phiên dịch, hỗ trợ điều tra)

Cách đi đến địa điểm điều tra

Công việc chuẩn bị mời đối tượng, lịch mời đối tượng

Chuẩn bị địa điểm điều tra (địa điểm an tồn, có bàn tiếp đón, bàn cân đo nhân trắc, hai bàn phỏng vấn, bàn kết luận và trả kết quả)

Các đặc điểm cần lưu ý khi đến địa phương (đường xá, phong tục tập quán, tình hình an ninh trật tự xã hội...)

Nơi ăn nghỉ của đồn.

Nhóm sinh viên đã nghiên cứu quy trình điều tra tìm hiểu sâu hơn nữa cách thức tiến hành điều tra đối tượng.

3.Tiến hành điều tra tại cụm

Quy trình thực hiện theo các bàn như sau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bàn 1: Đăng kí và tiếp đón: (Do cán bộ y tế cơ sở phụ trách)

• Xác nhận đúng bà mẹ và trẻ theo danh sách mẫu đã lập • Khẳng định sự đồng ý tham gia của bà mẹ

• Hướng dẫn nội dung điều tra cho bà mẹ

• Điền thơng tin cơ bản vào phiếu và chỉ dẫn sang bàn số 2 • Phát nhận bồi dưỡng

Bàn 2: Cân đo nhân trắc

• Tiếp nhận phiếu và sắp xếp phiếu đợi cân đo • Gọi bà mẹ đến lượt, xác định trẻ dưới 2 tuổi • Hướng dẫn bà mẹ cách bà mẹ có thể trợ giúp • Tiến hành cân đo nhân trắc theo quy trình • Tra bảng và đánh giá tình trạng dinh dưỡng

• Điền phiếu,đưa cho bà mẹ và chỉ dẫn sang bàn số 3

Các cán bộ nhân trắc ngồi việc tiến hành cân đo cịn có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ (tính BMI) và của trẻ (bằng biểu đồ). Kết quả được ghi đồng thời trên phiếu điều tra và phiếu phản hồi.

Bàn 3: Phỏng vấn

• Tiếp nhận phiếu và sắp xếp phiếu đợi phỏng vấn

• Gọi bà mẹ đến lượt, tiến hành phỏng vấn theo quy trình • Kiểm tra điền phiếu đầy đủ

• Chỉ dẫn bà mẹ sang bàn số 4

Phỏng vấn đối tượng do cán bộ được tập huấn kỹ thuật phỏng vấn. Số lượng cán bộ phỏng vấn có thể tăng từ 2 đến 3 người do công việc này mất nhiều thời gian.

Cán bộ phỏng vấn cũng cần có tờ chuyển đổi lịch âm dương, ảnh mẫu thực phẩm, túi đựng bao bì các loại thuốc đa vi chất, vitamin A, viên sắt…

Bàn 4: Kết luận, phản hồi

• Tiếp nhận phiếu và sắp xếp phiếu đợi kết luận

• Đọc lại phiếu, kiểm tra điền phiếu đúng và các điểm chính liên quan đến ni trẻ • Kiểm tra các kết quả nhân trắc trên phiếu phản hồi

• Phản hồi cho bà mẹ về tình trạng dinh dưỡng • Tư vấn dinh dưỡng cần thiết

• Cảm ơn sự tham gia, chỉ sang bàn 1 để nhận bồi dưỡng

Do đội trưởng đảm nhận. Đội trưởng sẽ tra kết quả trên bảng ngưỡng suy dinh dưỡng để kiểm tra xem trẻ có bị SDD khơng, đồng thời tư vấn cho bà mẹ (nếu cần thiết).Sau khi kết thúc, phát quà cho bà mẹ và yêu cầu ký nhận. Phiếu sẽ được Đội trưởng giữ lại kiểm tra và sắp xếp vào túi phiếu của cụm được điều tra

4.Sau khi kết thúc điều tra tại cụm

Tổng hợp tình hình điều tra vào Bảng kiểm soát điều tra 30 cụm, và ghi lại các trường hợp không cân đo được của cả mẹ và con.

Đảm bảo cơ cấu dân số trẻ điều tra theo tỷ lệ (6 trẻ 0-5th): (15 trẻ 6-23th): (30 trẻ 24- 59th).

Kiểm tra cân thước.

Tập hợp phiếu và kiểm tra lần cuối.

Đóng gói phiếu, sắp xếp thứ tự theo cụm (xã phường),thôn và mã bà mẹ Phiếu điều tra tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi và bà mẹ năm 2013.

Thông báo kết quả điều tra cho địa phương dựa trên kết quả ban đầu về tình trạng dinh dưỡng của trẻ.

Cảm ơn về sự giúp đỡ của chính quyền địa phương.

PHỤ LỤC 4: BIỂU MẪU GIÁM SÁT VITATMIN A

GIÁM SÁT CHIẾN DỊCH UỐNG VITAMIN A VÀ CÂN TRẺ TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên xã/phường/thị trấn . . . . . . . . . . . . ……. huyện/thành phố . . . . . ... . . ……. . . tỉnh Hà Nam

Họ tên thành viên tham gia đoàn giám sát:

1. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số trẻ 0-24 tháng: . . . . . ………….., Số trẻ 6-36 tháng . ……………... . . . . Số trẻ 0-24 tháng có Biểu đồ tăng trưởng: . . ….. . . . . . Đạt tỉ lệ . . . . . . %

Nội dung giám sát Có Khơng

1. Có danh sách trẻ 0-24 tháng khơng?

2. Số trẻ 0-24 tháng có Biểu đồ phát triển . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3. Có danh sách trẻ uống Vitamin A khơng?:

4. Có kế hoạch triển khai chiến dịch uống Vit A và cân trẻ ở xã/phường: 5. Các ban, ngành, đồn thể có tham gia chiến dịch khơng?:

(Ghi những hoạt động chính của ban ngành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ) 6. Xã có hỗ trợ kinh phí cho triển khai chiến dịch khơng?

7. Số viên nang Vitamin A đã nhận có đủ để triển khai đợt này khơng?

Ghi số vitamin A đã nhận: . . . . . Hạn sử dụng. . . . . . . . . . . . 8. Tại Trạm y tế hiện nay có viên sắt (để cấp hoặc bán) không?

9. Số điểm uống Vitamin A trong xã: . . . . . . . . . . . . . .

10. Người cho trẻ uống vitamin A đã được hướng dẫn thực hành kỹ thuật chưa?

Người trực tiếp cho trẻ uống là: Cán bộ y tế Cộng tác viên 11. Có băng rơn, khẩu hiện treo ở Trạm y tế/điểm uống vitamin A khơng? 12. Có băng rơn, khẩu hiện treo ở nơi công cộng khác không

13. Nội dung của khẩu hiệu, băng rơn có nói rõ việc đưa đi trẻ uống Vitamin A khơng?

14. Có sử dụng loa truyền thanh để tuyên truyền dinh dưỡng không? 15. Tên điểm uống Vitamin A được giám sát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16. Có nơi chờ đợi cho bà mẹ khơng?

17. Bàn cho uống vitamin A có đảm bảo sạch sẽ vệ sinh khơng?

Nội dung giám sát Có Khơng 19. Có dung kéo để cắt viên nang khơng?:

20. Cho trẻ dưới 1 tuổi uống đúng liều không?

(Số giọt cho trẻ 6-12 tháng uống: . . . Số giọt trong 1 viên nang: . . . )

Phần còn lại (nửa viên nang): bỏ đitrẻ khác dưới 1 tuổi uốngmẹ

uống

21. Kiểm tra vỏ vài viên nang xem có bóp hết dịch vitamin A khơng? 22. Có cho tất cả trẻ em uống ngay tại bàn khơng?

23. Có ghi chép ngay sau khi cho trẻ uống không?

24. Có cho trẻ uống vitamin A tại nhà nếu có trẻ khơng đến điểm uống? 25. Người cho trẻ uống tại nhà có được hướng dẫn cách cho trẻ uống

khơng?

26. Có cho trẻ trên 36 tháng uống vitamin hoặc cho quà gì khơng?

Nếu có, ghi rõ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27. Có triển khai hoạt động y tế, dinh dưỡng nào khác vào dịp này khơng?

(nếu có, ghi cụ thể: . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .)

28. Cân trẻ: Có kết hợp cân trẻ trong ngày uống vitamin A không?: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nếu không, cân vào dịp nào? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

và chuyển sang phỏng vấn bà mẹ

29. (nếu cótổ chức cân trẻ), Hỏi tiếp: Có kiểm tra cân trước khi cân trẻ không?

30. GSV kiểm tra cân: Chất lượng cân có chấp nhận được khơng?

Ghi loại cân được sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31. Khi cân trẻ có bỏ dép, mũ nón 32. Mặc quần áo nhẹ hoặc không mặc 33. Treo, đặt cân đúng không?

34. Cách đọc kết quả cân có đúng khơng?

35. Có nói cho bà mẹ biết số cân của con không?

Phỏng vấn bà mẹ

Hỏi bà mẹ 1: a. Chị có biết cháu được uống/sẽ uống gì không? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

b. Ai báo cho chị biết để đưa cháu đến đây uống ? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c. Vitamin A giúp ích gì cho trẻ: bảo vệ mắtPhịng chống suy DD  khơng biết

tăng trưởngchống nhiễm khuẩn khác 

d. Con của chị có bị SDD khơng? có bị SDD khơngkhơng biết

e. Giám sát viên kiểm tra bằng biểu đồ để xác định trẻ có SDD khơng? có  khơng

Nhận xét khác:

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

PHỤ LỤC 5: NỘI DUNG TÀI LIỆU LIÊN TỤC

MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM

MỤC TIÊU:

1. Trình bày được khải niệm, nguyên nhân của SDD trẻ em.

2. Nêu được một sổ hoạt động cần triển khai của chương trình phịng chống SDD ở cộng đồng để phịng chống SDD trẻ em.

NỘI DUNG

1. Suy dinh dưỡng ở trẻ em

Trẻ bị suy dinh dưỡng có biểu hiện chậm phát triển thể lực và trí tuệ: trẻ quá thấp, quá gầy so với tuồi, thể lực yếu, học kém.

Hậu quả của suy dinh dưỡng thường không thể khắc phục được, với trẻ nhỏ sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và tăng trưởng, khi lớn lên sẽ ảnh hưởng đến khả năng học tập và lao động. Suy dinh dưỡng có thể xảy ra ở bất cứ tuổi nào, tuy nhiên, suy dinh dưỡng có thể phịng tránh được.

Suy dinh dưỡng ữẻ em làm giảm khả năng phát triển về trí tuệ và thể chất cùa trẻ em, đó là thế hệ tương lai của quốc gia, vì vậy sẽ có ảnh hưởng dài hạn đến sự phát ừiển kinh tế xã hội.Người ta ước tính có đến 150 triệu trẻ em duới 5 tuồi bị suy dinh dưỡng trên toàn thế giới (WHO 2004) và đã đặt ra mục tiêu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em (UNICEF 1990).Đây là vấn đề rất quan trọng nhằm đạt được Mục tiêu của Thiên niên kỷ nhằm giảm tỷ lệ tử vong và bệnh tật ở trẻ em.

Dựa trên cân nặng, chiều cao của ữẻ và so sánh với quần thể chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới năm 2006, người ta chia SDD thành 3 thể:

- SDD thể nhẹ cân: cân nặng thấp hơn so với mức tiêu ohuằn của ừẻ cùng tuổi và giới (sử đụng điểm ngưỡng cân nặng theo tuổi duới -2SD)

- SDD thể thấp còi: là giảm mức độ tăng trưởng của cơ thể, biểu hiện của SDD mạn tính, có thể bắt đầu sớm từ SDD bào thai do mẹ bị thiếu dinh dưỡng. Đuợc xác định khi chiều cao thấp hơn với mức tiêu chuẩn của trẻ cùng tuổi và giới (dưới -2SD) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- SDD thể gày còm: là hiện tượng cơ và mỡ cơ thể bị teo đi, được coi là SDD cấp tính vì thường biểu hiện trong thời gian ngắn. Được xác định khi cân nặng theo chiều cao dưởi -2SD.

2. Những nguyên chính gây ra suy dinh dưỡng ở trẻ em

Nguyên nhân quan trọng hàng đầu là do chế độ ăn uổng không đầy đủ về chất lượng và/hoặc số lượng.

Ngồi ra cịn một số nguyên nhân khác dẫn đến suy dinh dưỡng như: hay bị bệnh, bà mẹ và trẻ em chưa được chăm sóc sức khỏe hợp lí. Ví dụ:

Khi mang thai nếu bà mẹ khơng có chế độ ăn uống hợp lí về lượng và chất (thiếu chất khống hoặc Vitamin...)

Trong vịng 6 tháng đầu tiên, nếu ừẻ khơng được ni dưỡng hoàn toàn bằng sữa mẹ, ừẻ sẽ có nhiều nguy cơ bị suy đinh dưỡng, thiếu vi chất dinh dưông và dễ mắc các bệnh t

Khi trẻ trên 6 tháng tuổi, việc cho trẻ bú sữa mẹ kết hợp với ăn bổ sung với chất lượng và số luợng đẩy đủ là rẩt cần thiết để trẻ khơng bị suy dinh dưỡng;

Thiếu nguồn nưóc sạch và các hệ thống xử lí nước sạch hợp lí

Khi người mẹ q bận rộn, ít thời gian chăm sóc trẻ, trẻ cũng dễ bị bệnh, Việc chăm sóc sức khỏe khơng họp lí cho bà mẹ và trẻ em.

Nếu mơi trưởng trong và xung quanh nơi ở không được vệ sinh sạch sẽ và việc chế biến thực phẩm không được đảm bảo vệ sinh.

Giai đoạn từ khi sinh đến 2 tuổi là giai đoạn cửa sổ quan ừọng để trẻ có thể phát triển và tăng trưởng tối ưu về cả thể chất và hành vi. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng đây là thời điểm xuất hiện sự suy giảm về tăng trưởng, thiếu các vi chất quan trọng và tăng các bệnh nhiễm khuẩn thông thường như tiêu chảy, viêm đường hô hấp. Sau khi trẻ qua tuồi thứ 2 thì rất khó có thể biến chuyển được tình trạng thấp cịi đã xảy ra trước đỏ. Thực hành nuôi con bàng sữa mẹ và ăn bổ sung còn kém, cùng với các bệnh nhiễm khuẩn là những nguyên nhân hàng đầu đẫn đến suy dinh dưỡng trẻ em trong 2 năm đầu đời. Do đó, ni dưỡng trẻ nhị có vai trị đặc biệt quan trọng đối vói sức khỏe và sự sống cịn của trẻ. WHO và UNICEF khuyến nghị rằng trẻ em cần được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và sau đó được ăn bổ sung đầy đủ hợp lý cùng với bú mẹ kéo dài cho tới 2 tuổi và hơn thế.

Như vậy, bất cứ trẻ nào cũng cỏ thể bị suy dinh dưỡng, dù gia đình của trẻ giàu hay nghèo.Không phài chỉ cỏ những trẻ ở các gia đình nghèo mới bị suy dinh dưỡng.

3. Phịng chổng suy dinh dưỡng

3.1. Bà mẹ mang thai cần được chăm sóc và ăn uống đầy đủ cả về chất và lượng

Tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe của bà mẹ trước và trong suốt thời kỳ mang thai cỏ ảnh hưởng trực tiểp đến tình ừạng dinh dưỡng của ừẻ lúc mới sinh và những tháng đầu tiên của cuộc đời ừẻ. Cụ thể bà mẹ nên làm được những điều sau:

Khám thai ít nhất một lần ừong mỗi thai kì để theo dối sự phát triển củathai nhi cũng như để phát hiện và điều trị kịp thòi các bệnh như bệnh sốt rét, bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục và các bệnhnhiễm trùng khác ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của bào thai.

Vận động họ khơng có thai sớm và các lần sinh nên cách xa nhau.

Uống bổ sung vi chất đặc biệt như chất sắt, acid folic, canxi, i-ốt ở phụ nữ trẻ và các bà mẹ trước thời kỳ thai nghén và đặc biệt trong thời kỳ mang thai.

Ăn uống đủ cả lượng và chất trong thời kỳ mang thai.

3.2. Áp dụng thực hành dinh dưỡng và vệ sinh đúng cách cho trẻ, đặc biệt trong suốt thời gian trẻ dưới 2 tuổi

Với trẻ dưới 6 tháng :

Sữa mẹ là nguồn thức ăn q giá và cơ bản của trẻ nhỏ, vì thế nên cho trẻ bú

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC địa năm 4 tại TRUNG tâm y tế dự PHÒNG, CHI cục AN TOÀN THỰC PHẨM hà NAM (Trang 54)