KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CỦA NHÓM SAU ĐỢT THỰC ĐỊA

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC địa năm 4 tại TRUNG tâm y tế dự PHÒNG, CHI cục AN TOÀN THỰC PHẨM hà NAM (Trang 44 - 49)

1. Kết quả thu được sau thực địa

Trong đợt thực địa dành cho cử nhân YTCC năm thứ tư nhóm chúng tôi được phân công thực tập 03 tuần tại Trung tâm y tế dự phòng Hà Nam, 03 tuần tại Chi cục an toàn thực phẩm tỉnh Hà Nam, với thời gian 6 tuần và 4 làm bài tập lớn tại địa phương dưới sự hỗ trợ và giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ và giảng viên hướng dẫn, TTYTDP, Chi cục ATTP nhóm đã học được rất nhiều kỹ năng thực tế. Nhóm đã hồn thành được những mục tiêu đề ra với những hoạt động cụ thể như sau:

1.1.Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nam

Nhóm tìm hiểu các chương trình hoạt động chính liên quan đến dinh dưỡng đã triển khai; phân tích số liệu các chương trình hoạt động hàng năm về dinh dưỡng, đánh giá về chương trình này; lập kế hoạch cho khoa, tham gia xây dựng tài liệu đào tạo liên tục. Ngồi ra nhóm cịn được cán bộ trong khoa hướng dẫn các kĩ năng về giám sát chương trình cho trẻ uống vitamin A, phịng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, tìm hiểu quy trình điều tra giám sát dinh dưỡng 30 cụm. Bên cạnh đó, các hoạt động về dinh

dưỡng nhóm tham gia trên địa bàn như cân, đo đánh giá tình trạng dinh dưỡng của học sinh trường THCS Thanh Liêm, điều tra khẩu phần, xây dựng khẩu phần cho 4 HGĐ. Qua các hoạt động đó, nhóm đã học được kỹ năng giám sát, kỹ năng của người đi kiểm tra và quy trình kiểm tra.

1.2.Chi cục an tồn thực phẩm tỉnh Hà Nam

Tại Chi cục an tồn thực phẩm, nhóm đã tìm hiểu các chương trình về ATTP đang và đã được triển khai tại Chi cục, chức năng nhiệm vụ của bốn phịng ban: phịng thanh tra, phịng hành chính, phịng truyền thông thông tin – quản lý ngộ độc thực phẩm, phòng đăng ký và chứng nhận sản phẩm. Dưới sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ trong Chi cục nhóm đã được tham gia các hoạt động thực tế như: tổ chức tập huấn và cấp giấy chứng nhận sản phẩm; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành ATTP và lấy mẫu, thực hiện một số test kiểm tra nhanh trong công tác thanh tra, kiểm tra ATTP. Ngồi ra nhóm cũng tìm hiểu và tham gia vào các chương trình ATTP: lập kế hoạch chung cho các hoạt động chuyên môn của Chi cục, tham gia hoạt đơng thơng tin truyền thơng, tìm hiểu quy trình điều tra giám sát ngộ độc thực phẩm, tìm hiểu thủ tục cấp phép đối với ba loại giấy phép về ATTP, đánh giá điều kiện vệ sinh ATTP tại bếp ăn HGĐ và tư vấn thực hành đúng ATTP bếp ăn HGĐ, sử dụng test nhanh để kiểm tra đánh giá ATTP. Và nhờ đó nhóm học được các bước đi thanh tra, kiểm tra thực tế các cơng việc tại chi cục.

Ngồi 06 tuần thực địa trên, 04 tuần cịn lại nhóm lựa chọn làm bài tập lớn tại khoa Dinh dưỡng – TTYTDP Hà Nam. Nhóm đã lập kế hoạch và nhờ sự giúp đỡ của cán bộ trong khoa và giảng viên hướng dẫn để hoàn thành bài tập.

2. Bài học kinh nghiệm

Trong quá trình thực địa nhóm đã rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Để tham gia tốt hơn vào nhiều hoạt động khoa phòng sinh viên cần chủ động bám sát, tìm hiều và tham gia vào cơng việc của cán bộ trong khoa để học tập và tiếp thu kinh nghiệm. Tạo được mối quan hệ tốt với các cán bộ để được tham gia vào nhiều công việc hơn. Trước hết các thành viên trong nhóm phải chủ động tìm hiểu đầy đủ thơng tin, kiến thức cho buổi thực địa. Ngoài ra, cần bổ sung thêm kỹ năng giao tiếp văn phòng. Và sau mỗi buổi làm viêc nhóm cần họp để tổng kết các cơng việc hàng ngày, rút kinh nghiệm, khó khăn cần giải quyết, phát huy những điểm tốt.Để thuận tiện cho việc viết báo cáo.

3. Khuyến nghị

Qua 10 tuần thực tập, nhóm có khuyến nghị là nên tổ chức cho sinh viên đi thực tập vào những dịp như: tuần lễ dinh dưỡng, ngày điều tra giám sát tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi và bà mẹ, tháng hành động ATTP…để sinh viên có thể theo dõi và tham gia trực tiếp vào các hoạt động và cơng tác tổ chức thực hiện chương trình như thế nào. Qua đó sinh viên sẽ có cái nhìn thực tế về các chương trình y tế nói chung và chương trình dinh dưỡng và ATTP nói riêng đang triển khai trên địa bàn.Bộ mơn nên có bài tập cá nhân, để đánh giá chính xác mức độ học tập, khả năng làm việc cá nhân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Y Tế (2001) Điều tra y tế 2001-2002.

2. Tổng cục thống kê (2001), “Các kết quả chủ yếu điều tra dân số và kế hoạch hóa

gia đình năm 2011”, trang 21.

3. Thẩm Thị Hồng Điệp (1992), “Đặc điểm hình thái thể lực học sinh trường phổ

thông cơ sở ở Hà Nội”, Luận án PTS Y dược học 1992.

4. Lê Thị Hương (1999), “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của học

sinh hai trường tiểu học nội, ngoại thành Hà Nội” Luận án Ths dinh dưỡng cộng đồng

Hà Nội, trang 13.

5. Trần Thị Hồng Loan (1998), “Tình trạng thừa cân và các yếu tố nguy cơ ở học sinh

6-11 tuổi tại một quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh”, trang 69.

6. Trần Thị Xuân Ngọc (2012), “ Thực trạng và hiệu quả can thiệp thừa cân, béo phì

của mơ hình truyền thơng giáo dục dinh dưỡng ở trẻ em từ 6 đến 14 tuổi tại Hà Nội”,

trang 94, 113.

7. Từ Ngữ, Huỳnh Nam Phương, Hà Huy Khơi và cộng sự, (1999), Tìm hiểu tình hình

thể lực trẻ em lứa tuổi học đường. Viện dinh dưỡng.Khoa dinh dưỡng cơ sở.

8. Nguyễn Văn Thắng (2001), “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và tập tính dinh

dưỡng của lứa tuổi vị thành niên tại một trường Trung học cơ sở nội thành Hà Nội năm 2001”, trang 38, 42. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Trịnh Thanh Thủy (2001), “Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì và một số yếu

tố nguy cơ ở học sinh 6-11 tuổi tại quận Đống Đa” Tạp chí Y học thực hành số 774,

trang 129-133.

10. Phan Thị Thủy (1996), “ Tình trạng dinh dưỡng lứa tuổi vị thành niên ở vùng ven biển Lệ

Thủy - Quảng Bình”, trang 6, 28, 53.

11. Hà Văn Thiệu, Bùi Thị Bảy (2005), “Nghiên cứu những bất lợi ở trẻ thừa cân và

béo phì”, Mạng Thơng tin Khoa học và Cơng Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.

12. Bùi Thị Thúy (2005), “Tiểu luận một số rối nhiễu tâm lý vị thành niên dưới cái

nhìn của nhà giáo dục”.

13. Nguyễn Văn Tuấn và nhóm tác giả Viện Khoa học Thể dục Thể thao Di truyền (2006), “Di truyền, sự tương tác giữa di truyền và môi trường - yếu tố quyết định

chiều cao của con người”, Bài viết Chiều cao thân thể - Di truyền và hồn cảnh đăng

trên Tạp chí Hoạt động Khoa học số 4 năm 2006.

14. Những lưu ý thấy trẻ khi dậy thì sớm, ngày tải 11/11/2014, http://kienthucgioitinh.org/nhung-luu-y-khi-thay-tre-day-thi-som.html

15. Vị thành niên, ngày tải 11/11/2014, http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB %8B_th%C3%A0nh_ni%C3%AAn

Tiếng Anh

16. WHO (1995) Physical status: The use and inter pretation of an thropometry. Genava, (tr 263).

17. WHO. The health aspects of food and nutrition. A.manual for developing countries in the western pacific Region of the WHO.(tr 163-164).

18. Deckenbaum J.R., Williams L. C. (2001). “Childhood obesity: the health issue”.

Obesity research. Vol.9. Supplement 4. pp. 239s-243s.

19. 18.Ha Huy Khoi, Bui Thi Nhu Thuan. Assesment of some physical status of rural and Ha Noi children.Appied Nutrition 1986, UNICEF/NIN, Ha Noi. (tr 310-321). 20. Mercedes de O., Monika B. (2010). “Global prevalence and trends of overweight

mong preschool children”. American journal of clinical nutrition No. 92, pp. 1257-

1264.

21. Pan American Health Organization (2011), Workshop on intergrating Deworming ntervention into preschool child packages in the Americas, Mc Gill University.

22. Ye Ghang Jun MD, 1995. The Nutrient intakes of Chinese children and adlescents and their impact on growth and development. Asia pacific, Clin Nutri. (tr17-20).

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHIẾN DỊCH VITAMIN A ĐỢT IIKẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHIẾN DỊCH BỔ SUNG VITAMIN A LIỀU CAO

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC địa năm 4 tại TRUNG tâm y tế dự PHÒNG, CHI cục AN TOÀN THỰC PHẨM hà NAM (Trang 44 - 49)