theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Bố cục hình vuông.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã tìm hiểu về phương pháp vẽ theo mẫu. Để củng cố kiến thức và giúp các em nắm chắc hơn về cấu tạo của các hình khối cơ bản, hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Hình hộp và hình cầu”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘÂI DUNGHOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV sắp xếp vật mẫu ở nhiều vị trí khác nhau và cho học sinh nhận xét về cách sắp xếp đẹp và chưa đẹp. - GV cho học sinh thảo luận và nêu nhận xét về: Hình dáng, vị trí, đậm nhạt ở vật mẫu. - GV nhắc nhở HS khi vẽ cần quan sát kỹ để vẽ hình cho chính xác.
- HS quan sát giáo viên sắp xếp vật mẫu và nêu nhận xét về các cách sắp xếp đó. - HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét chi tiết vật mẫu về: + Hình dáng. + Vị trí. + Tỷ lệ. + Đậm nhạt. I/. Quan sát và nhận xét: + Hình dáng. + Vị trí. + Tỷ lệ. + Đậm nhạt. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV cho học sinh nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu.
+ Vẽ khung hình. - GV hướng dẫn HS so sánh - HS nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu. - Học sinh quan sát kỹ vật II/. Cách vẽ: 1. Vẽ khung hình.
tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang để xác định tỷ lệ của khung hình. - GV vẽ một số khung hình đúng và sai để học sinh nhận xét. + Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản. - Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu. - Cho học sinh nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình.
- GV cho HS nhận xét về đường nét tạo dáng của mẫu và hướng dẫn trên bảng về cách vẽ nét cơ bản tạo nên hình dáng của vật mẫu.
+ Vẽ chi tiết.
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và quan sát vật mẫu rồi nhận xét cụ thể về đường nét tạo hình của vật mẫu.
- GV vẽ minh họa trên bảng.
+ Vẽ đậm nhạt.
- GV cho HS quan sát và nhận xét độ đậm nhạt của mẫu vẽ và ở bài vẽ mẫu. - GV hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt phù hợp hình khối và chất liệu của mẫu.
mẫu và xác định tỷ lệ khung hình chung của vật mẫu. - HS nhận xét hình vẽ của giáo viên.
- HS thảo luận trong nhóm về tỷ lệ khung hình ở mẫu vẽ của nhóm mình. - HS quan sát kỹ mẫu và so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu. - HS nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình
- HS nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu và quan sát giáo viên vẽ minh họa.
- HS quan sát bài vẽ của HS năm trước, quan sát vật mẫu thật và nhận xét về cách vẽ hình.
- Quan sát GV vẽ minh họa. - HS quan sát và nhận xét độ đậm nhạt của mẫu vẽ.
- HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và nhận xét về cách vẽ đậm nhạt. 2. Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản. 3. Vẽ chi tiết. 4. Vẽ đậm nhạt.
HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn HS làm bài tập. Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV cho HS xếp mẫu và vẽ theo nhóm. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả nét vẽ cho có độ đậm nhạt. - HS làm bài tập theo nhóm. - HS sắp xếp mẫu ở nhóm mình. - Thảo luận nhóm về cách vẽ chung ở mẫu vật nhóm mình. III/. Bài tập. Vẽ theo mẫu: Hình hộp và hình cầu. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
- HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận của mình.
4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà tự vẽ hai vật mẫu theo ý thích.
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Sơ lược về mỹ thuật thời Lý”, sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật thời Lý.
Lớp 6A Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp 6B Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp 6C Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Tiết: 08
Bài: 08 – TTMT
* * * * * * * * * * * * * * *I/. MỤC TIÊU: I/. MỤC TIÊU: