RÚT KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu GA MT 6 (Trang 78 - 82)

- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp

RÚT KINH NGHIỆM

Lớp 6A Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp 6B Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp 6C Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết: 24 Bài: 23 – Vẽ trang trí.

* * * * * * * * * * * * * * *I/. MỤC TIÊU: I/. MỤC TIÊU:

1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, công dụng và cách sắp xếp dòng chữ in hoa nét đều.

2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn kích thước chữ phù hợp với ý đồ trang trí, thể hiện bài vẽ đẹp về bố cục, kẻ chữ đẹp và đúng.

3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy khả năng quan sát, tìm tòi. Cảm nhận được tầm quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống.

II/. CHUẨN BỊ:

1/. Giáo viên: Một số mẫu chữ nét đều, bài vẽ của HS năm trước.

2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mẫu chữ, chì tẩy, thước, màu, vở bài tập.

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.

2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: VT-ĐT: Ngày Tết và mùa xuân.

3/. Bài mới:

+ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có nhiều đồ vật được trang trí đẹp có sử dụng chữ để trang trí. Để giúp các em biết cách kẻ chữ và nắm được cách áp dụng chữ vào những việc làm cần thiết, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Kẻ chữ in hoa nét đều”.

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

5/ HOẠT ĐỘNG 1:

Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của chữ nét đều.

- GV cho HS quan sát mẫu chữ nét đều, yêu cầu các nhóm thảo luận và nêu lên đặc điểm của chữ nét đều. - GV cho HS quan sát một số tranh ảnh và yêu cầu HS nêu ứng dụng của chữ nét đều. - GV tóm tắt lại đặc điểm của chữ nét đều.

- HS quan sát mẫu chữ và thảo luận nêu lên đặc điểm của chữ nét đều.

- HS quan sát tranh ảnh và nêu ứng dụng của chữ nét đều.

I/. Đặc điểm của chữ nét đều: - Chữ nét đều là kiểu chữ có tất cả các nét đều bằng nhau. Chữ có dáng dấp chắc khỏe thường dùng để kẻ khẩu hiệu, dùng trong tranh cổ động. Chiều cao và ngang của chữ có thể thay đổi tùy theo mục đích của người kẻ chữ. 6/ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách sắp xếp dòng chữ. + Hướng dẫn HS sắp xếp dòng chữ cân đối. - GV cho HS quan sát một số ví dụ về cách xếp chữ đẹp và chưa đẹp. Yêu cầu HS nhận ra cách xếp chữ đẹp về bố - HS quan sát tranh và nhận ra cách xếp chữ đẹp về bố cục và đúng về ngữ pháp. II/. Cách sắp xếp dòng chữ: 1/. Sắp xếp dòng chữ cân đối.

cục và đúng về ngữ pháp. - GV nhắc nhở HS khi xếp chữ cần chú ý đến bố cục chung của dòng chữ. + Hướng dẫn HS kẻ dòng chữ và sắp xếp chữ vào dòng. - GV đưa ra một ví dụ cụ thể và hướng dẫn HS cách kẻ chữ vào dòng có thể bằng cách ước lượng hoặc chia tỷ lệ cho từng con chữ.

- GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK và yêu cầu các em nhận ra cách xếp chữ đẹp và chưa đẹp, qua đó nhắc nhở HS khi xếp chữ không nên xếp chữ quá thưa hoặc quá dày.

+ Hướng dẫn HS kẻ chữ.

- GV vẽ minh họa trên bảng một số chữ cái để HS biết cách kẻ chữ cân đối, đúng, đều, ngay ngắn và thể hiện được sự chắc khỏe của chữ. - GV nhắc nhở HS cần chú ý đến những chữ cái như: O, C, Q, G, S khi kẻ chữ cần kẻ cao hơn các chữ cái khác một ít để đảm bảo sự cân đối, hài hòa.

+ Hướng dẫn HS vẽ màu.

- GV cho HS quan sát một số mẫu câu khẩu hiệu và yêu cầu HS nêu đặc điểm về màu sắc.

- GV nhắc nhở HS khi vẽ màu cần vẽ gọn gàng trong lòng chữ cái, tránh vẽ màu lem

- Quan sát GV hướng dẫn bố cục chung của dòng chữ. - HS quan sát GV hướng dẫn cách xếp chữ vào dòng. - HS quan sát hình vẽ và nhận ra cách xếp chữ đẹp và chưa đẹp. - Quan sát GV vẽ minh họa. - Quan sát GV hướng dẫn kẻ một số chữ cái đặc biệt. - HS quan sát một số mẫu câu khẩu hiệu và nêu đặc điểm về màu sắc. - Quan sát GV hướng dẫn tô màu. 2/. Kẻ dòng chữ và sắp xếp chữ vào dòng. 3/. Kẻ chữ. 4/. Vẽ màu.

nhem làm mất đi sự sắc sảo của chữ.

26/ HOẠT ĐỘNG 3:

Hướng dẫn HS làm bài tập.

- GV yêu cầu mỗi nhóm cử ra 5 bạn làm bài tập với kích thước lớn, các HS khác làm bài tập cá nhân trên vở bài tập. - GV quan sát và nhắc nhở các em chú ý đến việc chia tỷ lệ để sắp xếp dòng chữ đẹp, cân đối. - GV quan sát và giúp đỡ HS kẻ chữ đúng với đặc điểm của chữ nét đều. - HS làm bài tập theo nhóm và cá nhân. III/. Bài tập: - Kẻ dòng chữ “Trường THCS Nguyễn Huệ”. 3/ HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập.

- GV cho HS dán bài tập lên bảng và nêu nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.

- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.

- HS nêu nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.

4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)

+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.

+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam”, sưu tầm tranh dân gian.

Lớp 6A Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp 6B Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp 6C Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết: 25 Bài: 24 – TTMT.

* * * * * * * * * * * * * * *I/. MỤC TIÊU: I/. MỤC TIÊU:

1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, ý nghĩa, giá trị nghệ thuật của một số

Một phần của tài liệu GA MT 6 (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w