Kỹ năng: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của nội dung của tranh thông qua hình thức thể hiện về bố cục, hình vẽ, màu sắc Biết phân tích, đánh giá tác phẩm.

Một phần của tài liệu GA MT 6 (Trang 66 - 67)

- GV hướng dẫn học sinh về nhà hoàn thành

2. Kỹ năng: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của nội dung của tranh thông qua hình thức thể hiện về bố cục, hình vẽ, màu sắc Biết phân tích, đánh giá tác phẩm.

thức thể hiện về bố cục, hình vẽ, màu sắc. Biết phân tích, đánh giá tác phẩm.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.

II/. CHUẨN BỊ:

1/. Giáo viên: Sưu tầm một số tranh dân gian Việt Nam.

2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh dân gian.

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.

2/. Kiểm tra bài cũ: 3/ GV kiểm tra bài tập: Trang trí hình vuông.

3/. Bài mới:

+ Giới thiệu bài: Cứ mỗi dịp Tết đến, xuân về chúng ta lại được chiêm ngưỡng một loại hình nghệ thuật đặc sắc – đó là tranh dân gian, miêu tả cảnh nhộn nhịp đón xuân hay những cảnh sinh hoạt thường ngày trong cuộc sống. Để nắm bắt được đặc điểm và hiểu kỹ hơn về giá trị nghệ thuật của tranh dân gian, hôm nay thầy và các em cùng nhau tìm hiểu bài” Tranh dân gian Việt Nam”

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

10/ HOẠT ĐỘNG 1:

Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về tranh dân gian.

- GV cho HS nêu những hiểu biết của mình về tranh dân gian.

- GV cho HS quan sát một số tranh và yêu cầu các em nhận xét về: Nội dung, đề tài, màu sắc.

- GV giới thiệu một số địa phương có nghề làm tranh

- HS nêu những hiểu biết của mình về tranh dân gian.

- HS quan sát một số tranh nhận xét về: Nội dung, đề tài, màu sắc. - Quan sát GV giới thiệu về tranh dân gian.

I/. Vài nét về tranh dân gian.

- Tranh dân gian là loại tranh được lưu hành rộng rãi trong nhân dân. Tranh thường để trang trí đón xuân hay thờ cúng nên còn gọi là tranh Tết hay tranh thờ. - Một số địa phương nổi tiếng với nghề làm tranh như: Hàng Trống, Đông Hồ, Kim Hoàng…

và một số đề tài quen thuộc trong tranh dân gian. - GV tóm tắt lại đặc điểm của tranh dân gian.

- Đề tài trong tranh dân gian rất gần gũi với đời sống của nhân dân như: Chúc tụng, lịch sử, lao động sản xuất, vui chơi giải trí, châm biếm đả kích.

11/

11/

HOẠT ĐỘNG 2:

Hướng dẫn HS tìm hiểu về hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.

+ Tranh Đông Hồ.

- GV yêu cầu HS nêu những hiểu biết của mình về tranh Đông Hồ.

- GV giới thiệu về cách làm tranh và giấy in tranh. - GV cho HS xem tranh và nêu nhận xét về hình mảng, màu sắc, bố cục, đề tài.

- GV tóm tắt lại những đặc điểm của dòng tranh Đông Hồ.

+ Tranh Hàng Trống.

- GV yêu cầu HS nêu những hiểu biết của mình về tranh Hàng Trống.

- GV giới thiệu về cách làm tranh và giấy in tranh. - GV cho HS xem tranh và nêu nhận xét về hình mảng, màu sắc, bố cục, đề tài.

- GV tóm tắt lại những đặc

- HS nêu những hiểu biết của mình về tranh Đông Hồ.

- HS xem tranh và nêu nhận xét về hình mảng, màu sắc, bố cục, đề tài. - Quan sát GV giới thiệu đặc điểm của tranh Đông Hồ.

- HS nêu những hiểu biết của mình về tranh Hàng Trống.

- HS xem tranh và nêu nhận xét về hình mảng, màu sắc, bố cục, đề tài. - Quan sát GV tóm tắt lại

II/. Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.

Một phần của tài liệu GA MT 6 (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w