Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình

Một phần của tài liệu quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường thpt tỉnh thái bình (Trang 103)

7. Cấu trúc luận văn

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình

- Tổ chức cho cán bộ, giáo viên học tập nâng cao trình độ nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ về quản lý giáo dục hƣớng nghiệp, quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh trong các nhà trƣờng.

- Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp ở các trƣờng THPT.

- Cần có quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, nghiên cứu hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp ở học sinh để giáo viên nắm bắt đƣợc kết quả hoạt động của học sinh. Trên cơ sở đó điều chỉnh, cải tiến kịp thời phƣơng pháp tổ chức nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng hoạt động.

- Tổ chức phổ biến, học tập kinh nghiệm hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp của các nƣớc trên thế giới, các địa phƣơng đã thực hiện tốt hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.3. Đối với các trường trung học phổ thông ở tỉnh Thái Bình

- Ngay từ đầu năm học các nhà trƣờng cần xây dựng kế hoạch chi tiết cho hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp theo từng năm học.

- Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ nhân viên tham gia hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp.

- Nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ giáo viên trong cƣơng vị quản lý hoặc tham gia tƣ vấn hƣớng nghiệp.

- Xây dựng mô hình kết hợp mọi thành phần trong địa phƣơng: trƣờng trung học phổ thông, Trung tâm HN&GDTX, gia đình, cơ sở sản xuất, các đoàn thể vào hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh .

- Cần xây dựng quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, nghiên cứu hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp ở học sinh để giáo viên nắm bắt đƣợc kết quả hoạt động của học sinh. Trên cơ sở đó cải tiến kịp thời phƣơng pháp tổ chức nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng hoạt động tƣ vấn cho học sinh.

- Tăng cƣờng công tác tập huấn cho giáo viên tham gia công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng.

2.4. Đối với trung tâm Hướng nghiệp và Giáo dục thường xuyên các huyện

- Cần tăng cƣờng trang bị các phòng dạy nghề theo đúng quy chuẩn, đa dạng các loại nghề phi nông nghiệp nhằm hỗ trợ các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn huyện trong công tác dạy nghề phổ thông và tƣ vấn hƣớng nghiệp.

- Thƣờng xuyên làm công tác tƣ vấn nghề và hỗ trợ các trƣờng trong việc tƣ vấn phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông.

2.5. Đối với gia đình học sinh

Các bậc cha mẹ học sinh cũng cần gần gũi với con em mình trong quá trình chọn nghề. Bản thân cha mẹ học sinh là ngƣời ý thức đƣợc đầy đủ điều kiện, hoàn cảnh, mong muốn của gia đình với con em mình. Hơn bao giờ hết họ cần nhận thức đầy đủ, nghiêm túc, trách nhiệm của mình đối với con cái trong việc định hƣớng nghề nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bên cạnh việc nhận thức, các bậc cha mẹ học sinh cũng cần có kiến thức, có phuơng pháp, biện pháp quản lý đối với việc hƣớng nghiệp cho con. Tất nhiên không phải cha mẹ nào đủ khả năng, sự hiểu biết, thời gian để làm điều đó. Nhƣng việc họ có thể thực hiện tốt là thƣờng xuyên phối hợp với nhà trƣờng, liên hệ chặt chẽ với tổ chức hội phụ huynh học sinh nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng của con em mình, kịp thời xử lí những nhận thức lệch lạc của con em. Và trƣớc hết họ phải là tấm gƣơng cho con, em mình trong việc đánh giá, nhận thức bản thân để lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp.

2.6. Đối với địa phương

Tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh THPT là việc làm không chỉ một đơn vị, cơ quan, gia đình nào mà là của xã hội. Địa phƣơng là nơi các em gắn bó, là nơi có các cơ sở đào tạo, các cơ sở sản xuất gắn liền với những nghề nghiệp quen thuộc với các em. Và chính các em, nếu nhận thức tốt sẽ quay trở lại đóng góp làm cho nghề nghiệp của quê hƣơng phát triển. Hơn bao giờ hết, phải ý thức đƣợc địa phƣơng không thể đứng ngoài cuộc khi các em cần trong việc hỗ trợ chọn nghề. Địa phƣơng chính là cơ sở giúp nhà trƣờng thực hiện tốt hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp và tƣ vấn hƣớng nghiệp. Chính quyền, các tổ chức xã hội, các cơ sở sản xuất cần nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của mình hỗ trợ nhà trƣờng tổ chức cho học sinh THPT những hoạt động trải nghiệm sáng tạo với nghề nghiệp.

Chúng tôi tin rằng với sự đồng lòng của các cơ quan chỉ đạo, nhà trƣờng, gia đình và các tổ chức xã hội nếu quyết tâm đƣa những biện pháp quản lí hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp vào thực tiễn thì chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp sẽ tăng lên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Addision - Wesley (1986), Approaches To Training and Deveplopment (tạm dịch: cách tiếp cận đào tạo và phát triển), Publishing Copany. 2. Đặng Danh Ánh (2008), Quan điểm mới về giáo dục hƣớng nghiệp, Tạp

chí Giáo Dục, số 38, 8/2008

3. Đặng Danh Ánh (2009), Tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh THPT, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 44.

4. Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hƣớng nghiệp ở Việt Nam, NXB văn hóa thông tin. Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Sinh hoạt hƣớng nghiệp 11, NXB Giáo dục 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Sinh hoạt hƣớng nghiệp 12, Sách giáo

viên, NXB Giáo dục.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp 10, sách giáo viên thí điểm. NXB Giáo dục, 2004

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chƣơng trình giáo dục phổ thông cấp THPT, NXB Giáo dục, 2006;

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung Tâm lao động - Hƣớng nghiệp (2008), Sổ tay tƣ vấn hƣớng nghiệp và chọn nghề, NXB Giáo dục.

10. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi mới quản lí và nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng, NXB Giáo dục.

11. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hƣớng tới tƣơng lai, vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia.

12. Nguyễn Thị Bình (2008), Báo cáo tổng kết đề tài “Luận cứ khoa học cho việc đề xuất chú trƣơng, chính sách phát triển giáo dục phục vụ sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc trong bốií cảnh hội nhập sâu và đầy đủ”, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14. Chiến lƣợc giáo dục 2011 - 2020, (QĐ phê duyệt của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 13/6/2012 số 711/QĐ - TTg)

15. Ngô Cƣơng (2001), Cơ sở đánh giá giáo dục hiện đại (Lƣu hành nội bộ), NXB Học lâm (Trung Quốc).

16. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mĩ Lộc (1997), Cơ sở khoa học về quản lí giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trƣờng lao động và định hƣớng nghề nghiệp cho thanh niên, NXB lao động - xã hội, Hà Nội.

18. Phạm Tất Dong & Nguyễn Nhƣ Ất (2002), Sự lựa chọn tƣơng lai, tƣ vấn hƣớng nghiệp, NXB Thanh niên, Hà Nội.

19. Phạm Tất Dong (1984), Hoạt động hƣớng nghiệp trong trƣờng phổ thông, Hà Nội.

20. Phạm Tất Dong (2012), Tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở, NXB Giáo dục

21. Trần Anh Dân (2009), Biện pháp quản lí của lãnh đạo trƣờng trung học phổ thông về việc phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội trong giáo dục ở Thành phố Thái Bình hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQG Hà Nội.

22. Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lí Giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

23. Bùi Minh Hiền, Nguyễn Xuân Hải (2010), Chân dung ngƣời hiệu trƣởng trong lãnh đạo và quản lý nhà trƣờng phổ thông hiện nay ở nƣớc ta, Tạp chí QLGD, số 8-2010;

24. Bùi Văn Hƣng (2013), Quản lí giáo dục hƣớng nghiệp trong các trƣờng dạy nghề đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Đỗ Thị Lệ Hằng (2009), Vài nét về thực trạng tƣ vấn hƣớng nghiệp tại Việt Nam”, Tạp chí Tâm lý học, số 5.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

26. Nguyễn Thị Hoa (Chủ nhiệm) (2008), Những khía cạnh tâm lý trong công tác hƣớng nghiệp cho thanh niên nông thôn, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Tâm lý học.

27. Nguyễn Thị Trƣờng Hân (2010), Xu hƣớng nghề của học sinh và công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp ở một số trƣờng THPT Quận 12 TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ 2010

28. Nguyễn Tiến Hùng (2005), Cơ sở lí luận và thực tiễn về phân cấp quản lí trƣờng Trung học phổ thông Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Chiến lƣợc và Chƣơng trình giáo dục, Hà Nội.

29. Trần Trọng Hà (2013), Đổi mới giáo dục hƣớng nghiệp trong trƣờng THPT, Tạp chí Giáo dục Thủ đô số 39 (tháng 3/2013)

30. Harold Koontz, Cyrll Odonnell, Heinz Weihrich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lí, NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội.

31. Phan Văn Kha (2010), Đổi mới hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 32. Mai Hữu Khuê (2003), Lí luận quản lí nhà nƣớc, Hà Nội

33. Chử Hồng Khởi (2006), Con đƣờng hiện đại hóa giáo dục (Trung Quốc), NXBGD.

34. Luật Giáo dục, (2009), NXB GD.

35. Đào Văn Lê (2009), Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ở các trƣờng trung học phổ thông thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học SP TP Hồ Chí Minh.

36. Trần Thị Mai Lan (2009), Tich hợp giáo dục hƣớng nghiệp trong dạy học vi sinh vật học (Sinh học 10), Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.

37. Đặng Hoàng Minh (2008), Công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp ở Pháp, http://sharevn.org.

38. Nguyễn Bá Minh (2006), Sự lựa chọn ngành đào tạo của học sinh lớp 12 và một số cơ sở định hƣớng nghề nghiệp, Tạp chí Giáo dục, số 131.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

39. Phùng Đình Mẫn (CB) (2005), Một số vấn đề cơ bản về hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ở trƣờng trung học phổ thông, NXB Giáo dục.

40. Phạn Thị tố Oanh (2004), Nghiên cứu một số trắc nghiệm tâm lý và phƣơng hƣớng vận dụng chúng vào tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh, Đề tài nghiên cứu, MS: B2004-54-04.

41. Phan Thị Tố Oanh (2004), Tính tự chủ chọn nghề của học sinh THPT dƣới tác động của phƣơng tiện truyền thông, Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh.

42. Đào Thị Oanh (2007), Bài giảng tâm lý học lao động, NXB ĐHQG HN 43. Bùi Việt Phú (2007), Định hƣớng giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh

phổ thông ở nƣớc ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí Giáo dục, số 157.

44. Bùi Việt Phú (2009), Về đổi mới giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT hiện nay, Tạp chí Giáo dục, số 215.

45. Hoàng Phê (Chủ biên, 2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB KHXH, 2002 46. Ngô Quốc Phƣơng (2008), Giáo dục tƣ vấn hƣớng nghiệp - chìa khóa

đảm bảo chất lƣợng giáo dục, http://www.eduf.vnu.edu.vn.

47. Phạm Văn Sơn (2012), Xây dựng và sử dụng bản mô tả nghề trong tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông, T/c Tâm lý học, số 6 (159), 6- 2012.

48. Phạm Văn Sơn (CB) (2009), Sổ tay tƣ vấn hƣớng nghiệp và chọn nghề: Tài liệu tham khảo dùng cho giáo viên và học sinh THPT, NXB Giáo dục 49. Sayling Wen, (2003), Công nghệ thông tin và nền giáo dục tƣơng lai,

NXB Bƣu điện.

50. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình (2000), Kế hoạch phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 2000-2010.

51. Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình (2004), Lịch sử giáo dục - Đào tạo 1945-2004.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

52. Lê Thị Thúy (2012), Giáo dục hƣớng nghiệp ở Việt Nam http://www.vnaid.org

53. Lê Trần Tuấn (Chủ biên) (2008), Hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình, sách giáo khoa lớp 12. Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp, NXB Giáo dục.

54. Mai Thị Việt Thắng (2008), Các lý thuyết về tham vấn hƣớng nghiệp, Tạp chí Tâm lý học, số 7

55. Nguyễn Đức Trí (2005), Hƣớng nghiệp: Một số vấn đề lý luận và thực tế, Tạp chí Giáo dục, số 119

56. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2008), Tích hợp giáo dục hƣớng nghiệp trong quá trình dạy học Sinh học 9, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.

57. Nguyễn Thị Thái (2012), Giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông, www.nhandan.com.vn/giaoduc

58. Thái Duy Tuyên (2002), Tìm hiểu định hƣớng giá trị nghề của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1.

Phụ lục 1a: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh)

Câu 1. Em đánh giá nhƣ thế nào về tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng THPT hiện nay?

a. Tầm quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng

Không quan trọng Không quan tâm b. Ý nghĩa Stt Ý nghĩa Mức độ đánh giá Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1 Giúp học sinh nhận thức đƣợc về thế giới việc làm trong xã hội và địa phƣơng; đặc trƣng của các lĩnh vực hoạt động lao động nghề nghiệp; giá trị của lao động và sự cần thiết phải lựa chọn ngành học phù hợp để có nghề nghiệp trong tƣơng lai 2

Đánh giá đƣợc năng lực và phẩm chất, nhu cầu của bản thân và sự đáp ứng với yêu cầu của nghề

3

Giúp học sinh xác định đúng động cơ, thái độ chọn nghề, lựa chọn đƣợc nghề phù hợp để nộp hồ sơ dự tuyển

Phụ lục 1b:

PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH

Các em thân mến!

Nhằm tìm hiểu về nhu cầu lựa chọn nghề và tƣ vấn hƣớng nghiệp sau khi hoàn thành bậc học THPT, chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của các em bằng cách cung cấp thông tin và trả lời câu hỏi dƣới đây (bằng các hình thức: tích dấu (x), khoanh tròn (◯) hoặc trả lời câu hỏi). Chân thành cảm ơn!

Thông tin về bản thân:

Họ và tên:...Giới tính: Nam □ 2. Nữ □ Lớp………..Trƣờng…………... Xếp loại học lực: Trung bình □; Khá □; Giỏi □

Tỉnh/ thành phố: ………...……… 4. Trình độ học vấn của phụ huynh:

Bố: 1. Phổ thông □ 2. Trung cấp □ 3. Cao đẳng □ ĐH □4. Sau ĐH □ Mẹ: 1. Phổ thông □ 2. Trung cấp □ 3. Cao đẳng □ ĐH □ 4. Sau ĐH □ 5. Nghề nghiệp của phụ huynh: (lĩnh vực cụ thể)

Bố:………... Mẹ: ………... Thông tin về chọn nghề:

a. Đối với em, việc chọn nghề là? Không quan trọng □ Ít quan trọng □ Bình thƣờng □ Quan trọng □ Rất quan trọng □

b. Em muốn sau này mình sẽ làm nghề gì c. Vì sao em muốn làm nghề đó?

Đại học □ Cao đẳng □ Trung cấp □

Khác □ (ghi rõ)………...………

3. Em chọn nghề của em là vì lí do nào trong các lí do sau: (Khoanh tròn phƣơng án đúng với suy nghĩ của em)

Lí do Các mức độ

1. Vì nghề đó đƣợc xã hội tôn trọng 1 2 3 4 5

2. Vì bạn em chọn nghề đó 1 2 3 4 5

3. Vì bố mẹ muốn em chọn nghề đó 1 2 3 4 5

4. Vì điều kiện kinh tế gia đình nên em chọn nghề đó 1 2 3 4 5

5. Cả nhà em, dòng họ (hoặc một số ngƣời trong họ) muốn

em chọn nghề đó 1 2 3 4 5

6. Vì nghề đó dễ xin việc 1 2 3 4 5

7. Vì nghề đó có thu nhập cao 1 2 3 4 5

8. Vì em thấy nghề đó phù hợp với sức khỏe của em 1 2 3 4 5

9. Vì thần tƣợng của em làm nghề đó 1 2 3 4 5

10. Vì em ƣớc mơ làm nghề đó 1 2 3 4 5

11. Vì em thấy mình đủ khả năng để làm nghề đó 1 2 3 4 5

Một phần của tài liệu quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường thpt tỉnh thái bình (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)