7. Cấu trúc luận văn
2.5. Thực trạng quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sin hở
trƣờng THPT tỉnh Thái Bình
2.5.1. Thực trạng nội dung quản lý hoạt động tư vấn hướng nghiệp
Chúng tôi sử dụng câu hỏi số 7 - Phụ lục 2 để trƣng cầu ý kiến các CBQLGD và GV, thực trạng nội dung quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng THPT tỉnh Thái Bình đƣợc đánh giá nhƣ sau:
Bảng 2.7. Thực trạng nội dung quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh
STT
Nội dung quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp Mức độ thực hiện (%) Mức độ đạt đƣợc (%) Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu
1 Quản lí kế hoạch hoạt
động tƣ vấn hƣớng nghiệp 88 12 0 68 29 3 0
2 Quản lí các nội dung tƣ
vấn hƣớng nghiệp 55 32 13 52 34 14 0 3 Quản lý phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp 23 59 18 22 53 22 3 4 Quản lý nhân lực tƣ vấn hƣớng nghiệp 56 44 0 52 30 18 0 5
Quản lý học sinh trong công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp
88 12 0 72 28 0 0
6
Quản lý điều kiện đáp ứng yêu cầu hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp
82 18 0 62 31 7 0
7
Quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 53 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phân tích bảng 2.7:
Qua khảo sát cho thấy mức độ thực hiện nội dung quản lý hoạt động tƣ vấn nhƣ sau:
Các nhà trƣờng thƣờng xuyên thực hiện “Quản lí kế hoạch hoạt động tƣ vấn
hƣớng nghiệp” (88% ý kiến chọn); “Quản lý học sinh trong công tác tƣ vấn hƣớng
nghiệp” (88% ý kiến chọn); “Quản lý điều kiện đáp ứng yêu cầu hoạt động tƣ vấn
hƣớng nghiệp” (82% ý kiến chọn); “Quản lý nhân lực tƣ vấn hƣớng nghiệp” (56%
ý kiến chọn).
Những nội dung quản lý nhƣ: nội dung hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp; quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp ít đƣợc quan tâm thực hiện thƣờng xuyên.
Về mức độ kết quả đạt đƣợc các nội dung quản lý hoạt động tƣ vấn: Ba nội dung đƣợc đánh giá thực hiện đạt mức độ tốt nhất theo thứ tự từ cao xuống thấp là: nội dung “Quản lý học sinh trong công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp” có 72% ý kiến chọn; nội dung “Quản lí kế hoạch hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp” có 68% ý kiến chọn; nội dung “Quản lý điều kiện đáp ứng yêu cầu hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp” có 62% ý kiến chọn;
Các nội dung đƣợc đánh giá thực hiện đạt mức độ khá theo thứ tự từ cao xuống thấp là: nội dung “Quản lý phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp” có 53% ý kiến chọn; nội dung “Quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp” có 45% ý kiến chọn; nội dung “Quản lí các nội dung tƣ vấn hƣớng nghiệp” có 34% ý kiến chọn;
Các nội dung đƣợc nhiều ý kiến đánh giá thực hiện đạt mức độ trung bình là: nội dung “Quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp” có 33% ý kiến chọn; nội dung “Quản lý phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp” có 22% ý kiến chọn; nội dung “Quản lý nhân lực tƣ vấn hƣớng nghiệp” có 18% ý kiến chọn;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 54 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua các số liệu đánh giá cho thấy, mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các nội dung quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở các trƣờng THPT tỉnh Thái Bình còn nhiều bất cập. Nhiều nội dung quản lý chƣa đƣợc thực hiện, kết quả thực hiện các nội dung quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp nói chung chƣa đồng đều, chƣa đạt kết quả cao.
2.5.2. Thực trạng phương pháp quản lý hoạt động tư vấn hướng nghiệp
Chúng tôi sử dụng câu hỏi số 8 - Phụ lục 2 để trƣng cầu ý kiến các CBQLGD và GV, thực trạng sử dụng phƣơng pháp quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng THPT tỉnh Thái Bình nhƣ sau:
Bảng 2.8. Thực trạng phƣơng pháp quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh
TT Phƣơng pháp quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp Mức độ thực hiện (%) Mức độ đạt đƣợc (%) Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Phƣơng pháp tổ chức - hành chính 100 0 0 72 28 0 0 2 Phƣơng pháp tâm lý - giáo dục 44 56 0 45 37 18 0 3 Phƣơng pháp kinh tế 37 63 0 15 39 42 4 Phân tích bảng 2.8:
+ Mức độ thực hiện các phƣơng pháp quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh:
Về mức độ thƣờng xuyên sử dụng: có 100% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng các nhà trƣờng thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp tổ chức hành chính thể hiện ở việc có đầy đủ văn bản chỉ đạo, kế hoạch, hƣớng dẫn thực hiện, phân công cụ thể... trong tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh; có 44% số ý kiến đƣợc hỏi cho rằng các nhà trƣờng thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp tâm lý - giáo dục; 37% số ý kiến đƣợc hỏi cho rằng các nhà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 55 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trƣờng thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp kinh tế trong quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh.
Về mức độ đôi khi sử dụng: có 63% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng các nhà trƣờng thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp kinh tế; có 56% số ý kiến đƣợc hỏi cho rằng các nhà trƣờng thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp tâm lý - giáo dục trong quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh.
Việc phối hợp các phƣơng pháp quản lý đã đƣợc quan tâm thực hiện trong quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh.
+ Kết quả đạt đƣợc của các phƣơng pháp quản lý hoạt động tƣ vấn:
Phƣơng pháp đƣợc đánh giá thực hiện đạt mức độ tốt nhất là: phƣơng pháp “tổ chức hành chính” có 72% ý kiến chọn;
Phƣơng pháp đƣợc đánh giá thực hiện đạt mức độ khá là: phƣơng pháp “kinh tế” có 39% ý kiến chọn;
Phƣơng pháp đƣợc đánh giá thực hiện đạt mức độ trung bình là: phƣơng pháp “kinh tế” có 42% ý kiến chọn; phƣơng pháp “tâm lý - giáo dục” có 18% ý kiến chọn; có 4% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng phƣơng pháp kinh tế thực hiện đạt mức độ yếu.
Qua các số liệu đánh giá cho thấy, các nhà trƣờng đã quan tâm sử dụng các phƣơng pháp trong quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh tuy nhiên kết quả thực hiện các phƣơng pháp quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp trong định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh ở các trƣờng THPT tỉnh Thái Bình chƣa cao.
2.5.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tư vấn hướng nghiệp
Chúng xây dựng câu hỏi gồm 7 yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng THPT định hƣớng cho điểm từ 1 đến 7 vào ô vuông trƣớc yếu tố tƣơng ứng với mức độ ảnh hƣởng từ ảnh hƣởng nhiều nhất đến ảnh hƣởng ít nhất (Câu hỏi 9 - Phụ lục 2). Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.9:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 56 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 2.9. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh
STT Yếu tố ảnh hƣởng
Mức độ ảnh hƣởng Điểm Thứ bậc
1 Năng lực và phẩm chất của giáo viên/tƣ vấn viên đáp ứng
yêu cầu của hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp 210 2
2 Hiệu trƣởng nhà trƣờng với vai trò quản lý hoạt động tƣ
vấn hƣớng nghiệp 140 1
3 Học sinh (nhu cầu tƣ vấn; hứng thú, động cơ chọn nghề) 270 3
4 Gia đình học sinh 440 4
5 Các cơ sở đào tạo, dạy nghề 560 6
6 Điều kiện, cơ sở vật chất của hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp 530 5
7
Tác động, ảnh hƣởng của xã hội đối với hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh (quan điểm của xã hội về vấn đề việc làm, nghề nghiệp; truyền thống, phong tục tập quán…)
650 7
Nhận xét bảng 2.9:
Qua số liệu khảo sát, chúng tôi nhận thấy trong các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh đƣợc đƣa ra xin ý kiến thì ảnh hƣởng của các yếu tố đƣợc đánh giá nhƣ sau:
Yếu tố “Hiệu trƣởng nhà trƣờng với vai trò quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng
nghiệp”, đạt 140 điểm - xếp thứ nhất tƣơng ứng với mức độ ảnh hƣởng nhiều
nhất đến hiệu quả quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh.
Yếu tố “Năng lực và phẩm chất của giáo viên/tƣ vấn viên đáp ứng yêu cầu
của hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp”, đạt 210 điểm - xếp thứ hai tƣơng ứng với
mức độ ảnh hƣởng thứ hai đến hiệu quả quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh;
Yếu tố “Học sinh (nhu cầu tƣ vấn; hứng thú, động cơ chọn nghề)”, đạt 270 điểm - xếp thứ ba tƣơng ứng với mức độ ảnh hƣởng thứ ba đến hiệu quả quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 57 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Các yếu tố còn lại xếp theo thứ tự ảnh hƣởng là: “Gia đình học sinh” xếp thứ 4; “Điều kiện, cơ sở vật chất của hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp” xếp thứ 5; “Các cơ sở đào tạo, dạy nghề” xếp thứ 6; “Tác động, ảnh hƣởng của xã hội đối với hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh (quan điểm của xã hội về vấn đề việc làm, nghề nghiệp; truyền thống, phong tục tập quán…)” xếp thứ 7.
Trong thực tiễn công tác quản lý nhà trƣờng nói chung, ngƣời hiệu trƣởng quan tâm đến phát triển hoạt động nào thì hoạt động đó đƣợc ƣu tiên và hoạt động có hiệu quả và ngƣợc lại. Hiệu trƣởng nhà trƣờng lại là nhân tố có vai trò quyết định trong thực hiện có chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng nói chung, nên theo chúng tôi, đánh giá của các CBQLGD và GV là có cơ sở thực tiễn.
Yếu tố năng lực và phẩm chất của giáo viên làm công tác tƣ vấn cũng là yếu tố ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng của hoạt động. Nếu ngƣời giáo viên với tính chất là chủ thể hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh có am hiểu sâu sắc về các lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp tại địa phƣơng, có am hiểu về đặc điểm tâm lý, sinh lý của học sinh; có tầm nhìn trong định hƣớng chọn nghề đáp ứng yêu cầu của địa phƣơng và đất nƣớc cho học sinh; có kỹ năng và phẩm chất tốt của nhà tƣ vấn sẽ thực hiện tốt các nhiệm vụ của hoạt động tƣ vấn; đáp ứng yêu cầu về hiệu quả của quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh.
Ngoài ra, chính các em học sinh và phụ huynh học sinh là những yếu tố quan trọng trong quá trình tổ chức các hoạt động tƣ vấn, quyết định ý nghĩa và kết quả của hoạt động tƣ vấn đối với học sinh trong việc chọn nghề.
Để tƣ vấn hƣớng nghiệp thực sự là công tác thiết thực, có ý nghĩa đối với học sinh, trƣớc hết cần nhìn nhận, đánh giá nghiêm túc tầm quan trọng của công tác này, từ đó có những biện pháp điều chỉnh phù hợp trong nhận thức và hành động. Trong gia đình, các bậc phụ huynh cần quan tâm, gần gũi, lắng nghe tâm tƣ, nguyện vọng của con, từ đó có những định hƣớng thích hợp. Đặc biệt, cần có những biện pháp tổ chức để điều chỉnh phù hợp, kịp thời đối với những quyết định bồng bột, nông nổi hay ngộ nhận về khả năng của bản thân học sinh. Các nhà trƣờng cần có một bộ phận giáo viên chuyên trách có năng lực, nhiệt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 58 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
huyết làm công tác hƣớng nghiệp cho học sinh. Tổ chức Đoàn thanh niên phải đóng vai trò nòng cốt trong việc làm đa dạng và sinh động các hình thức tƣ vấn nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. Từ năm học 2006 - 2007, trong chƣơng trình giáo dục ở trƣờng THPT có thêm các tiết “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”, trong đó có nội dung về công tác hƣớng nghiệp. Đây là điều kiện tốt để giáo viên và học sinh có thể trao đổi, thảo luận sôi nổi, cởi mở về các vấn đề liên quan đến hƣớng nghiệp, lập nghiệp. Tuy nhiên qua khảo sát, chúng ta thấy các nhân tố giáo viên, tổ chức đoàn thể, cán bộ tƣ vấn của quá trình tƣ vấn hƣớng nghiệp không đƣợc kết nối nhƣ một hệ thống, hoạt động rời rạc cho nên tính hiệu quả không cao. Hoạt động tƣ vấn chƣa đƣợc học sinh và cha mẹ học sinh tin tƣởng. Đây cũng là lí do cần phải có một hoạch định nghiêm túc cho hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp ở trƣờng THPT hiện nay.
2.6. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng
Về nhận thức: Phần lớn học sinh còn thiếu thông tin trong chọn nghề; nhiều GV và CBQL, học sinh có nhận thức đúng về ý nghĩa, vai trò của hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp đối với vấn đề chọn nghề của học sinh; nhận thức về nội dung hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh; nhận thức về nội dung quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng THPT. Song còn một số CBQLGD, GV và học sinh chƣa nhận thức đúng và đầy đủ về các vấn đề trên.
Về quá trình tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh: CBQLGD và GV các trƣờng THPT tỉnh Thái Bình đã quan tâm đến tổ chức các hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ tƣ vấn hƣớng nghiệp; tổ chức tƣ vấn hƣớng nghiệp với những nội dung thiết thực; sử dụng kết hợp các hình thức tƣ vấn phù hợp với đặc thù của hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp, đặc thù và điều kiện của nhà trƣờng, đội ngũ GV làm công tác tƣ vấn; đặc điểm học sinh. Tuy nhiên, sự phối hợp các hình thức chƣa cao, nhiều hình thức chƣa phát huy đƣợc ảnh hƣởng tích cực trong thực hiện mục tiêu của hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 59 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Về quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh: Nhìn chung, CBQLGD đã quan tâm đến quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh THPT tập trung vào các nội dung quản lý kế hoạch hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp; quản lý học sinh trong công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp; quản lý các điều kiện đáp ứng các yêu cầu của hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp. các nhà trƣờng cũng đã sử dụng kết hợp đƣợc các phƣơng pháp quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp song mức độ đạt đƣợc về hiệu quả hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp chƣa cao.
Trong quá trình nghiên cứu, kết hợp phƣơng pháp quan sát và phỏng vấn các CBQLGD và GV, chúng tôi nhận thấy: chƣa có những điều kiện về cơ sở vật chất, kinh phí thiết thực cho tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp; Nhà trƣờng đã quan tâm song chƣa có nhiều hình thức khuyến khích, động viên, khen thƣởng và những chế độ ƣu tiên cho những GV thực hiện hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh; Trình độ, năng lực tƣ vấn hƣớng nghiệp của GV còn nhiều hạn chế. Đây là những yếu tố ảnh hƣởng rất lớn trong quá trình tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp và quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở các trƣờng THPT tỉnh Thái Bình hiện nay.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Kết quả khảo sát chỉ ra rằng, học sinh có khát vọng đƣợc tƣ vấn nghề nghiệp. Nhƣng chúng ta thiếu một sự nhận thức đầy đủ về tƣ vấn hƣớng nghiệp, hơn nữa chƣa có một đội ngũ chuyên gia làm việc này. Vị trí của hoạt