Thực trạng hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sin hở trƣờng

Một phần của tài liệu quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường thpt tỉnh thái bình (Trang 60)

7. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sin hở trƣờng

THPT tỉnh Thái Bình

2.4.1. Thực trạng thực hiện các nhiệm vụ tư vấn hướng nghiệp

Để đánh giá về thực trạng thực hiện các nhiệm vụ tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng THPT, chúng tôi đã dùng câu hỏi 4 - Phụ lục 2 để xin ý kiến các CBQLGD và GV. Nội dung đạt đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.4. Thực trạng thực hiện các nhiệm vụ tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng THPT TT Nhiệm vụ Mức độ thực hiện (%) Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa thực hiện 1

Giúp học sinh làm quen với những nghề cơ bản trong xã hội, những nghề có vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân, những nghề cần thiết phải phát triển ở địa phƣơng

0 45 55

2 Giúp học sinh hình thành và phát triển hứng thú nghề

nghiệp 13 76 11

3

Giúp học sinh đánh giá đƣợc phẩm chất và năng lực của bản thân đáp ứng yêu cầu của nghề trong xã hội, xác định cho mình một nghề phù hợp và tâm thế chuẩn bị hình thành năng lực nghề nghiệp tƣơng ứng

35 62 3

4

Giáo dục cho học sinh thái độ lao động, ý thức tôn trọng ngƣời lao động thuộc các ngành nghề khác nhau, ý thức tiết kiệm và bảo vệ của công

82 18 0

Phân tích bảng 2.4:

Thực trạng thực hiện các nhiệm vụ tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng THPT huyện Đông Hƣng qua ý kiến đánh giá của CBQLGD và giáo viên, nhiệm vụ đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nhất là: “Giáo dục cho học sinh thái độ lao động, ý thức tôn trọng ngƣời lao động thuộc các ngành nghề khác nhau, ý thức tiết kiệm và bảo vệ của công” với 82% ý kiến chọn; nhiệm vụ “Giúp học sinh làm quen với những nghề cơ bản trong xã hội, những nghề có vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân, những nghề cần thiết phải phát triển ở địa phƣơng” chƣa thực sự đƣợc quan tâm thực hiện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 50 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.4.2. Thực trạng thực hiện nội dung tư vấn hướng nghiệp cho học sinh ở trường THPT

Sử dụng câu hỏi số 5 ở Phiếu khảo sát - Phụ lục 2, chúng tôi nhận đƣợc kết quả đánh giá về nội dung hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng THPT theo đánh giá của CBQLGD và GV thể hiện nhƣ sau:

Bảng 2.5. Thực trạng thực hiện nội dung tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng THPT TT Nội dung Mức độ thực hiện(%) Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa thực hiện 1

Tƣ vấn về đặc điểm của học sinh và những nhân tố ảnh hƣởng đến việc chọn hƣớng học, chọn nghề của học sinh

7 45 48

2

Tƣ vấn tìm hiểu thông tin về hệ thống nghề nghiệp trong xã hội: một số nghề phổ biến, mối tƣơng quan giữa giới tính và nghề; hứng thú, nhu cầu, năng lực và nghề; nghề nghiệp với nhu cầu của thị trƣờng lao động

56 44 0

3 Tƣ vấn xây dựng kế hoạch nghề nghiệp: hƣớng dẫn

học sinh chọn nghề và làm hồ sơ tuyển sinh 48 52 0

Phân tích bảng 2.5:

Các nội dung đƣợc thực hiện ở mức độ rất thƣờng xuyên theo đánh giá của khách thể khảo sát là: “Tƣ vấn tìm hiểu thông tin về hệ thống nghề nghiệp trong xã hội: một số nghề phổ biến, mối tƣơng quan giữa giới tính và nghề; hứng thú, nhu cầu, năng lực và nghề; nghề nghiệp với nhu cầu của thị trƣờng lao động” - có 54% ý kiến đƣợc hỏi chọn; nội dung “Tƣ vấn xây dựng kế hoạch

nghề nghiệp: hƣớng dẫn học sinh chọn nghề và làm hồ sơ tuyển sinh” có 48% ý

kiến đƣợc hỏi lựa chọn.

Qua tổng hợp ta thấy thực trạng nội dung “Tƣ vấn về đặc điểm của học sinh

và những nhân tố ảnh hƣởng đến việc chọn hƣớng học, chọn nghề của học sinh” rất

ít đƣợc thực hiện, thậm chí nhiều trƣờng, nhiều giáo viên chƣa thực hiện nội dung này. Chúng tôi cho rằng, để thực hiện tốt các nội dung tƣ vấn cần có nhiều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 51 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

điều kiện trong đó, trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng THPT.

2.4.3. Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động tư vấn hướng nghiệp

Để có đƣợc thông tin về vấn đề này, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi số 6 ở Phiếu khảo sát - Phụ lục 2, chúng tôi nhận đƣợc kết quả đánh giá của CBQLGD và GV về hình thức tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng THPT nhƣ sau: Bảng 2.6. Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh TT Hình thức Mức độ thực hiện(%) Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa thực hiện

1 Tƣ vấn hƣớng nghiệp trong tổ chức hoạt động dạy

học các chuyên đề giáo dục hƣớng nghiệp 87 13 0

2 Tƣ vấn hƣớng nghiệp trong tổ chức hoạt động

giáo dục ngoài giờ lên lớp 6 56 38

3 Tích hợp tƣ vấn hƣớng nghiệp trong dạy học các

môn học có ƣu thế 2 18 80

4 Tƣ vấn hƣớng nghiệp theo các hoạt động tƣ vấn

chuyên nghiệp 0 89 11

5 Tƣ vấn hƣớng nghiệp trong hoạt động lao động

sản xuất - giáo dục kĩ thuật tổng hợp 15 69 16

Phân tích bảng 2.6:

Kết quả khảo sát cho chúng tôi thấy các hình thức tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp đã đƣợc các nhà trƣờng sử dụng để hƣớng nghiệp cho học sinh song mức độ không đồng đều. Ở mức độ thƣờng xuyên tổ chức, hình thức

“Tƣ vấn hƣớng nghiệp trong tổ chức hoạt động dạy học các chuyên đề giáo dục

hƣớng nghiệp” có 87% ý kiến đƣợc hỏi lựa chọn; hình thức “Tƣ vấn hƣớng

nghiệp trong hoạt động lao động sản xuất - giáo dục kĩ thuật tổng hợp” có 15% ý

kiến đƣợc hỏi lựa chọn; những hình thức còn lại chỉ có dƣới 10% ý kiến đƣợc hỏi lựa chọn;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 52 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ở mức độ đôi khi tổ chức, hình thức “Tƣ vấn hƣớng nghiệp theo các hoạt

động tƣ vấn chuyên nghiệp” có 89% ý kiến đƣợc hỏi lựa chọn; hình thức “Tƣ

vấn hƣớng nghiệp trong hoạt động lao động sản xuất - giáo dục kĩ thuật tổng hợp”

có 69% ý kiến đƣợc hỏi lựa chọn; hình thức “Tƣ vấn hƣớng nghiệp trong tổ chức

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” có 56% ý kiến chọn;

Hình thức “Tích hợp tƣ vấn hƣớng nghiệp trong dạy học các môn học có ƣu thế” rấtít khi đƣợc sử dụng trong tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh.

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng THPT tỉnh Thái Bình trƣờng THPT tỉnh Thái Bình

2.5.1. Thực trạng nội dung quản lý hoạt động tư vấn hướng nghiệp

Chúng tôi sử dụng câu hỏi số 7 - Phụ lục 2 để trƣng cầu ý kiến các CBQLGD và GV, thực trạng nội dung quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng THPT tỉnh Thái Bình đƣợc đánh giá nhƣ sau:

Bảng 2.7. Thực trạng nội dung quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh

STT

Nội dung quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp Mức độ thực hiện (%) Mức độ đạt đƣợc (%) Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu

1 Quản lí kế hoạch hoạt

động tƣ vấn hƣớng nghiệp 88 12 0 68 29 3 0

2 Quản lí các nội dung tƣ

vấn hƣớng nghiệp 55 32 13 52 34 14 0 3 Quản lý phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp 23 59 18 22 53 22 3 4 Quản lý nhân lực tƣ vấn hƣớng nghiệp 56 44 0 52 30 18 0 5

Quản lý học sinh trong công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp

88 12 0 72 28 0 0

6

Quản lý điều kiện đáp ứng yêu cầu hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp

82 18 0 62 31 7 0

7

Quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 53 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phân tích bảng 2.7:

Qua khảo sát cho thấy mức độ thực hiện nội dung quản lý hoạt động tƣ vấn nhƣ sau:

Các nhà trƣờng thƣờng xuyên thực hiện “Quản lí kế hoạch hoạt động tƣ vấn

hƣớng nghiệp” (88% ý kiến chọn); “Quản lý học sinh trong công tác tƣ vấn hƣớng

nghiệp” (88% ý kiến chọn); “Quản lý điều kiện đáp ứng yêu cầu hoạt động tƣ vấn

hƣớng nghiệp” (82% ý kiến chọn); “Quản lý nhân lực tƣ vấn hƣớng nghiệp” (56%

ý kiến chọn).

Những nội dung quản lý nhƣ: nội dung hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp; quản lý xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp ít đƣợc quan tâm thực hiện thƣờng xuyên.

Về mức độ kết quả đạt đƣợc các nội dung quản lý hoạt động tƣ vấn: Ba nội dung đƣợc đánh giá thực hiện đạt mức độ tốt nhất theo thứ tự từ cao xuống thấp là: nội dung “Quản lý học sinh trong công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp” có 72% ý kiến chọn; nội dung “Quản lí kế hoạch hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp” có 68% ý kiến chọn; nội dung “Quản lý điều kiện đáp ứng yêu cầu hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp” có 62% ý kiến chọn;

Các nội dung đƣợc đánh giá thực hiện đạt mức độ khá theo thứ tự từ cao xuống thấp là: nội dung “Quản lý phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp” có 53% ý kiến chọn; nội dung “Quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp” có 45% ý kiến chọn; nội dung “Quản lí các nội dung tƣ vấn hƣớng nghiệp” có 34% ý kiến chọn;

Các nội dung đƣợc nhiều ý kiến đánh giá thực hiện đạt mức độ trung bình là: nội dung “Quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp” có 33% ý kiến chọn; nội dung “Quản lý phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp” có 22% ý kiến chọn; nội dung “Quản lý nhân lực tƣ vấn hƣớng nghiệp” có 18% ý kiến chọn;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 54 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua các số liệu đánh giá cho thấy, mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các nội dung quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở các trƣờng THPT tỉnh Thái Bình còn nhiều bất cập. Nhiều nội dung quản lý chƣa đƣợc thực hiện, kết quả thực hiện các nội dung quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp nói chung chƣa đồng đều, chƣa đạt kết quả cao.

2.5.2. Thực trạng phương pháp quản lý hoạt động tư vấn hướng nghiệp

Chúng tôi sử dụng câu hỏi số 8 - Phụ lục 2 để trƣng cầu ý kiến các CBQLGD và GV, thực trạng sử dụng phƣơng pháp quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng THPT tỉnh Thái Bình nhƣ sau:

Bảng 2.8. Thực trạng phƣơng pháp quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh

TT Phƣơng pháp quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp Mức độ thực hiện (%) Mức độ đạt đƣợc (%) Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Phƣơng pháp tổ chức - hành chính 100 0 0 72 28 0 0 2 Phƣơng pháp tâm lý - giáo dục 44 56 0 45 37 18 0 3 Phƣơng pháp kinh tế 37 63 0 15 39 42 4 Phân tích bảng 2.8:

+ Mức độ thực hiện các phƣơng pháp quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh:

Về mức độ thƣờng xuyên sử dụng: có 100% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng các nhà trƣờng thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp tổ chức hành chính thể hiện ở việc có đầy đủ văn bản chỉ đạo, kế hoạch, hƣớng dẫn thực hiện, phân công cụ thể... trong tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh; có 44% số ý kiến đƣợc hỏi cho rằng các nhà trƣờng thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp tâm lý - giáo dục; 37% số ý kiến đƣợc hỏi cho rằng các nhà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 55 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trƣờng thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp kinh tế trong quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh.

Về mức độ đôi khi sử dụng: có 63% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng các nhà trƣờng thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp kinh tế; có 56% số ý kiến đƣợc hỏi cho rằng các nhà trƣờng thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp tâm lý - giáo dục trong quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh.

Việc phối hợp các phƣơng pháp quản lý đã đƣợc quan tâm thực hiện trong quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh.

+ Kết quả đạt đƣợc của các phƣơng pháp quản lý hoạt động tƣ vấn:

Phƣơng pháp đƣợc đánh giá thực hiện đạt mức độ tốt nhất là: phƣơng pháp “tổ chức hành chính” có 72% ý kiến chọn;

Phƣơng pháp đƣợc đánh giá thực hiện đạt mức độ khá là: phƣơng pháp “kinh tế” có 39% ý kiến chọn;

Phƣơng pháp đƣợc đánh giá thực hiện đạt mức độ trung bình là: phƣơng pháp “kinh tế” có 42% ý kiến chọn; phƣơng pháp “tâm lý - giáo dục” có 18% ý kiến chọn; có 4% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng phƣơng pháp kinh tế thực hiện đạt mức độ yếu.

Qua các số liệu đánh giá cho thấy, các nhà trƣờng đã quan tâm sử dụng các phƣơng pháp trong quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh tuy nhiên kết quả thực hiện các phƣơng pháp quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp trong định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh ở các trƣờng THPT tỉnh Thái Bình chƣa cao.

2.5.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tư vấn hướng nghiệp

Chúng xây dựng câu hỏi gồm 7 yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng THPT định hƣớng cho điểm từ 1 đến 7 vào ô vuông trƣớc yếu tố tƣơng ứng với mức độ ảnh hƣởng từ ảnh hƣởng nhiều nhất đến ảnh hƣởng ít nhất (Câu hỏi 9 - Phụ lục 2). Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.9:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 56 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.9. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh

STT Yếu tố ảnh hƣởng

Mức độ ảnh hƣởng Điểm Thứ bậc

1 Năng lực và phẩm chất của giáo viên/tƣ vấn viên đáp ứng

yêu cầu của hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp 210 2

2 Hiệu trƣởng nhà trƣờng với vai trò quản lý hoạt động tƣ

vấn hƣớng nghiệp 140 1

3 Học sinh (nhu cầu tƣ vấn; hứng thú, động cơ chọn nghề) 270 3

4 Gia đình học sinh 440 4

5 Các cơ sở đào tạo, dạy nghề 560 6

6 Điều kiện, cơ sở vật chất của hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp 530 5

7

Tác động, ảnh hƣởng của xã hội đối với hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh (quan điểm của xã hội về vấn đề việc làm, nghề nghiệp; truyền thống, phong tục tập quán…)

650 7

Nhận xét bảng 2.9:

Qua số liệu khảo sát, chúng tôi nhận thấy trong các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh đƣợc đƣa ra xin ý kiến thì ảnh hƣởng của các yếu tố đƣợc đánh giá nhƣ sau:

Yếu tố “Hiệu trƣởng nhà trƣờng với vai trò quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng

nghiệp”, đạt 140 điểm - xếp thứ nhất tƣơng ứng với mức độ ảnh hƣởng nhiều

nhất đến hiệu quả quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh.

Yếu tố “Năng lực và phẩm chất của giáo viên/tƣ vấn viên đáp ứng yêu cầu

của hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp”, đạt 210 điểm - xếp thứ hai tƣơng ứng với

mức độ ảnh hƣởng thứ hai đến hiệu quả quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh;

Yếu tố “Học sinh (nhu cầu tƣ vấn; hứng thú, động cơ chọn nghề)”, đạt 270 điểm - xếp thứ ba tƣơng ứng với mức độ ảnh hƣởng thứ ba đến hiệu quả quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 57 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Các yếu tố còn lại xếp theo thứ tự ảnh hƣởng là: “Gia đình học sinh” xếp

Một phần của tài liệu quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường thpt tỉnh thái bình (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)