7. Cấu trúc luận văn
2.6. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng
Về nhận thức: Phần lớn học sinh còn thiếu thông tin trong chọn nghề; nhiều GV và CBQL, học sinh có nhận thức đúng về ý nghĩa, vai trò của hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp đối với vấn đề chọn nghề của học sinh; nhận thức về nội dung hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh; nhận thức về nội dung quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng THPT. Song còn một số CBQLGD, GV và học sinh chƣa nhận thức đúng và đầy đủ về các vấn đề trên.
Về quá trình tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh: CBQLGD và GV các trƣờng THPT tỉnh Thái Bình đã quan tâm đến tổ chức các hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ tƣ vấn hƣớng nghiệp; tổ chức tƣ vấn hƣớng nghiệp với những nội dung thiết thực; sử dụng kết hợp các hình thức tƣ vấn phù hợp với đặc thù của hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp, đặc thù và điều kiện của nhà trƣờng, đội ngũ GV làm công tác tƣ vấn; đặc điểm học sinh. Tuy nhiên, sự phối hợp các hình thức chƣa cao, nhiều hình thức chƣa phát huy đƣợc ảnh hƣởng tích cực trong thực hiện mục tiêu của hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 59 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Về quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh: Nhìn chung, CBQLGD đã quan tâm đến quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh THPT tập trung vào các nội dung quản lý kế hoạch hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp; quản lý học sinh trong công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp; quản lý các điều kiện đáp ứng các yêu cầu của hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp. các nhà trƣờng cũng đã sử dụng kết hợp đƣợc các phƣơng pháp quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp song mức độ đạt đƣợc về hiệu quả hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp chƣa cao.
Trong quá trình nghiên cứu, kết hợp phƣơng pháp quan sát và phỏng vấn các CBQLGD và GV, chúng tôi nhận thấy: chƣa có những điều kiện về cơ sở vật chất, kinh phí thiết thực cho tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp; Nhà trƣờng đã quan tâm song chƣa có nhiều hình thức khuyến khích, động viên, khen thƣởng và những chế độ ƣu tiên cho những GV thực hiện hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh; Trình độ, năng lực tƣ vấn hƣớng nghiệp của GV còn nhiều hạn chế. Đây là những yếu tố ảnh hƣởng rất lớn trong quá trình tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp và quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở các trƣờng THPT tỉnh Thái Bình hiện nay.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Kết quả khảo sát chỉ ra rằng, học sinh có khát vọng đƣợc tƣ vấn nghề nghiệp. Nhƣng chúng ta thiếu một sự nhận thức đầy đủ về tƣ vấn hƣớng nghiệp, hơn nữa chƣa có một đội ngũ chuyên gia làm việc này. Vị trí của hoạt động tƣ vấn và quản lí hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp chƣa bao giờ có đƣợc vị trí xứng đáng trong toàn bộ hoạt động của mỗi nhà trƣờng. Thực trạng này hơn bao giờ đòi hỏi phải có các giải pháp quản lí hữu hiệu để hoạt động tƣ vấn thực sự là bƣớc chuẩn bị hữu ích cho các em học THPT bƣớc vào cuộc sống lao động và học tập. Chúng ta cũng cần nhớ rõ các yếu tố ảnh hƣởng đến tƣ vấn hƣớng nghiệp để có đề xuất đƣợc các biện pháp thực sự phát huy tác dụng của nó với việc chọn nghề của mỗi học sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 60 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI BÌNH