7. Cấu trúc luận văn
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng THPT tỉnh Thái Bình sinh ở trƣờng THPT tỉnh Thái Bình
3.2.1. Đẩy mạnh tuyên truyền về tư vấn hướng nghiệp cho giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh
3.2.1.1. Mục đích, ý nghĩa
Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý, là cơ sở hình thành thái độ và định hƣớng, thúc đẩy hoạt động của con ngƣời.
Nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng về lý luận giáo dục hƣớng nghiệp và tƣ vấn hƣớng nghiệp nhằm mục đích giúp họ hiểu đúng đắn, đầy đủ về vị trí, vai trò của giáo dục phổ thông nói chung, tƣ vấn hƣớng nghiệp nói riêng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và xã hội loài ngƣời, nội dung phƣơng pháp thực hiện hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp trong bối cảnh hiện nay. Đồng thời cũng giúp họ nhận thức đƣợc khái niệm nghề nghiệp, mối quan hệ giữa tƣ vấn hƣớng nghiệp ở nhà trƣờng với hệ thống đào tạo nghề nghiệp và thị trƣờng lao động xã hội. Trên cơ sở đó hình thành thái độ tích cực, định hƣớng các lực lƣợng thực hiện hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh theo đúng chức năng.
Nghiên cứu thực tiễn cũng cho thấy: Khó khăn nhất trong công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp ở nhà trƣờng phổ thông hiện nay là thiếu giáo viên thực hiện nhiệm vụ này, nhận thức về tƣ vấn hƣớng nghiệp của giáo viên và các lực lƣợng còn rất hạn chế. Vì vậy, nâng cao nhận thức về tƣ vấn hƣớng nghiệp là điều kiện tiên quyết để phát huy vai trò, chức năng của giáo viên và các lực lƣợng trong tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp trong các trƣờng trung học phổ thông ở tỉnh Thái Bình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 64 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.2.1.2. Nội dung
- Nâng cao về nhận thức lý luận tƣ vấn hƣớng nghiệp:
+ Nâng cao nhận thức về lịch sử hình thành và phát triển tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh để các lực lƣợng xác định tƣ vấn hƣớng nghiệp là một trong các hoạt động chính của nhà trƣờng phổ thông.Tƣ vấn hƣớng nghiệp không chỉ ở phƣơng diện cá nhân con ngƣời, mà còn có ý nghĩa đối với việc phân bố tốt hơn các nguồn nhân lực giữa các ngành nghề khác nhau và giữa các lĩnh vực hoạt động kinh tế. Nó là thành phần quan trọng trong việc tạo ra các năng lực cần thiết cho phát triển xã hội và kinh tế qua việc cải thiện các lựa chọn về ngành nghề đào tạo. Tƣ vấn hƣớng nghiệp còn đóng góp vào việc sử dụng tốt hơn các năng lực bằng cách đảm bảo việc thông tin về việc làm và các nghề tốt hơn. Ngày nay, sự phát triển kinh tế và xã hội đặt ra nhu cầu ngày càng cao về tƣ vấn hƣớng nghiệp, tính chất của tƣ vấn hƣớng nghiệp ngày càng khó khăn và phức tạp.
+ Nâng cao nhận thức về phƣơng diện chỉ đạo hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp của các cấp chính quyền, các cấp quản lý về giáo dục và đào tạo nhằm giúp các lực lƣợng lĩnh hội và thực hiện các chỉ thị, phƣơng hƣớng tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, đáp ứng kịp thời yêu cầu của công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông .
+ Nâng cao nhận thức về lý luận tƣ vấn hƣớng nghiệp để tăng cƣờng sự hiểu biết về ý nghĩa, nội dung, phƣơng pháp tổ chức tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh, chƣơng trình, nội dung, mục tiêu và cách tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp theo chủ đề từng tháng trong năm học cho từng khối lớp do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành hiện nay nhằm tạo cơ sở cho việc tiến hành hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp ở các trƣờng trung học phổ thông.
+ Mở rộng thông tin về chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, xu hƣớng phát triển các ngành nghề và nhu cầu nguồn lực của các lĩnh vực ngành nghề
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 65 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
của đất nƣớc và của địa phƣơng. Mở rộng sự hiểu biết về những yêu cầu tâm lý - sinh lý cơ bản của lĩnh vực ngành nghề đối với ngƣời lao động hiện nay, hiểu biết về đặc điểm tâm - sinh lý, tính cách và khí chất của cá nhân học sinh, hệ thống cơ sở đào tạo ngành nghề ở trung ƣơng và địa phƣơng… những thông tin này sẽ giúp các lực lƣợng tƣ vấn hƣớng nghiệp có cơ sở khoa học trong hƣớng dẫn học sinh lựa chọn và quyết định nghề để đáp ứng các yêu cầu của nghề nghiệp dự định chọn.
3.2.1.3. Cách thực hiện, điều kiện thực hiện
Quá trình tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh chịu ảnh hƣởng của nhiều lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng. Nhà trƣờng giữ vai trò chủ đạo trong tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh, song các lực lƣợng cha mẹ, gia đình học sinh, các đoàn thể, chính quyền địa phƣơng, các cơ sở sản xuất, cơ sở đào tạo… đều có tác dụng đối với sự lựa chọn nghề nghiệp và hình thành các phẩm chất tâm lý cần thiết cho các em. Mỗi lực lƣợng đều có chức năng xác định trong tƣ vấn hƣớng nghiệp. Vì vậy, biện pháp đầu tiên là phải tổ chức tuyên truyền, trao đổi với các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng để họ xác định vai trò, chức năng, mối quan hệ của các lực lƣợng trong tƣ vấn hƣớng nghiệp để ý thức đƣợc trách nhiệm của mình trong tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh.
- Hiệu trƣởng và đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trong nhà trƣờng giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh thông qua nhiều con đƣờng khác nhau. Hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp đòi hỏi phải có đủ lực lƣợng giáo viên có phẩm chất, năng lực để đảm nhiệm công việc này. Vì vậy nhà trƣờng phải từng bƣớc giải quyết vấn đề hình thành năng lực và phẩm chất cho lực lƣợng cán bộ, giáo viên làm công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp, trƣớc hết nâng cao nhận thức về tƣ vấn hƣớng nghiệp thông qua các công việc sau đây:
- Hiệu trƣởng nhà trƣờng tổ chức học tập đầy đủ các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục và Đào tạo về giáo dục hƣớng nghiệp cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 66 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
(1) Văn kiện Trung ƣơng Đảng khóa IX, X nghị quyết hội nghị trung ƣơng 2 khóa VIII… của Đảng cộng sản Việt Nam.
(2) Một số Quyết định của Hội đồng chính phủ về công tác hƣớng nghiệp trong trƣờng THCS và THPT tốt nghiệp ra trƣờng. (theo Thông tƣ số 31-TT của Bộ Giáo dục, ngày 17 tháng 11 năm 1981).
(3) Thông tƣ của Bộ GD&ĐT về công tác giáo dục hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng phổ thông và sử dụng hợp lý học sinh phổ thông sau khi tốt nghiệp.
(4) Chỉ thị của Bộ GD&ĐT về tăng cƣờng giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông.
(5) Hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục hƣớng nghiệp năm học của Bộ GD&ĐT.
Ngày 02 tháng 8 năm 2004 của Bộ GD&ĐT đã ra văn bản hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ của toàn ngành về giáo dục lao động - hƣớng nghiệp. Hƣớng dẫn yêu cầu các cấp quản lý giáo dục, các trƣờng phổ thông và các trung tâm kỹ thuật tổng hợp - Hƣớng nghiệp cần tập trung thực hiện tốt những nội dung sau:
+ Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về việc tăng cƣờng giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông.
+ Mở rộng và nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp và tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông.
+ Nâng cao chất lƣợng và mở rộng dạy nghề phổ thông một cách vững chắc.
+ Tiếp tục củng cố và phát triển trung tâm GDTX-HN. + Duy trì hoạt động lao động sản xuất của các trƣờng học.
(6) Hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục lao động hƣớng nghiệp năm học của Bộ GD&ĐT.
+ Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên về lý luận và phƣơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh nhằm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 67 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
giúp họ nhận thức đầy đủ ý nghĩa, nhiệm vụ, nội dung giáo dục hƣớng nghiệp của nhà trƣờng phổ thông…
- Nhà trƣờng cần kết hợp với chính quyền địa phƣơng, các cơ quan chức năng để giới thiệu cho giáo viên những thông tin về đặc điểm tình hình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, xu hƣớng phát triển các ngành nghề trên thế giới, trong nƣớc và địa phƣơng, đồng thời hiểu biết về những yêu cầu cơ bản về các phẩm chất tâm lý cần có của ngƣời lao động trong giai đoạn hiện nay. Thực tế hiện nay giáo viên các trƣờng trung học phổ thông ở tỉnh Thái Bình rất thiếu những thông tin cần thiết giúp giáo viên có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ tƣ vấn hƣớng nghiệp.
- Nhà trƣờng cần tổ chức cho giáo viên học tập kinh nghiệm về giáo dục phổ thông và tƣ vấn hƣớng nghiệp của các nƣớc trên thế giới đã chú trọng và thực hiện tốt hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh nhƣ ở Pháp, Trung Quốc, Mỹ… đồng thời tổ chức học tập kinh nghiệm của các đơn vị trong nƣớc đã thực hiện tốt về giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh để giáo viên có thể vận dụng trong quá trình tổ chức hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
- Đối với cha mẹ học sinh:
Ảnh hƣởng của cha mẹ tới sự lựa chọn nghề nghiệp của các em là rất lớn, tuy nhiên chúng ta cần thấy rằng ảnh hƣởng của cha mẹ và gia đình đối với quá trình chọn nghề của học sinh thƣờng mang tính chất tự phát, thiếu sự chỉ đạo thống nhất về mặt sƣ phạm nhằm đáp ứng đòi hỏi khoa học của công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp. Vì vậy, cần truyền đạt những kiến thức về cơ sở tâm lý - giáo dục, xã hội, kinh tế của công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp cho cha mẹ học sinh. Nhà trƣờng cần giúp đỡ về mặt sƣ phạm, phát huy tác dụng của họ vào việc giúp đỡ cho chính con em họ lựa chọn nghề đúng đắn và khoa học.
+ Nhà trƣờng tổ chức các buổi giới thiệu chuyên đề về công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho cha mẹ học sinh các khối lớp trong trƣờng để giúp họ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 68 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hiểu khái quát về ý nghĩa, nội dung, phƣơng pháp tƣ vấn hƣớng nghiệp, trên cơ sở đó cha mẹ học sinh xác định chức năng và nhiệm vụ tƣ vấn hƣớng nghiệp cho con em mình.
+ Tiến hành trao đổi với cha mẹ học sinh theo các lớp hoặc khối lớp về việc hƣớng dẫn con em họ lựa chọn nghề có ý thức, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn trao đổi với cha mẹ học sinh về tình hình, kết quả học tập các môn học, biểu hiện về khuynh hƣớng, hứng thú nghề nghiệp, khí chất, tính cách của học sinh, xu thế phát triển ngành nghề hiện nay của đất nƣớc, địa phƣơng… để họ có cơ sở khoa học trong tƣ vấn hƣớng nghiệp cho con em.
+ Giới thiệu cho cha mẹ học sinh các tài liệu, sách báo liên quan đến các ngành nghề và những thông tin cần thiết cho công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp.
- Đối với các cơ sở sản xuất, chính quyền địa phƣơng:
+ Nhà trƣờng cần chủ động tổ chức tuyên truyền về ý nghĩa công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp, bồi dƣỡng cho họ cơ sở sƣ phạm để thực hiện tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh trên địa bàn.
- Nhà trƣờng phối hợp với chính quyền cung cấp cho học sinh và các lực lƣợng tham gia tƣ vấn hƣớng nghiệp về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, mục tiêu chiến lƣợc, các nghề truyền thống và xu hƣớng phát triển của các ngành nghề hiện nay…
- Nhà trƣờng chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp với các cơ sở sản xuất, những ngƣời lao động giỏi ở địa phƣơng để giới thiệu với các em về các ngành nghề, điều kiện thành đạt trong nghề, tổ chức cho các em tham quan thực tế các cơ sở sản xuất để có những biểu tƣợng sống động về nghề và ngƣời lao động.
3.2.2. Xây dựng kế hoạch tư vấn hướng nghiệp phù hợp với điều kiện tổ chức của nhà trường, điều kiện địa phương và nhu cầu của học sinh
3.2.2.1. Mục đích, ý nghĩa
Lập kế hoạch là công việc, là một khâu không thể thiếu của ngƣời quản lý khi muốn triển khai một hoạt động nào đó. Đối với hoạt động tƣ vấn hƣớng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 69 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nghiệp cũng nhƣ vậy để cho hoạt động này đi theo đúng quy trình và dự kiến thì ngƣời hiệu trƣởng phải chỉ đạo xây dựng kế hoạch ngay từ đầu mỗi năm học, để từ đó kiểm soát tiến độ, chất lƣợng của hoạt động theo một mục tiêu đã đề ra.
Các bộ phận và các nhân có liên quan nắm đƣợc chủ trƣơng, thời gian, cách thức thực hiện, từ đó chủ động trong quá trình triển khai công việc và sẵn sàng ứng phó và đối phó với những thay đổi của môi trƣờng bên ngoài.
Xây dựng nề nếp hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp là tạo nên nền tảng cơ sở vững chắc về trật tự, kỷ cƣơng, tình thƣơng và trách nhiệm của giáo viên và học sinh trong hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp.
Giúp cho hiệu trƣởng và phó hiệu trƣởng có cơ sở để quản lý, đánh giá, xếp loại trong quá trình thực hiện. Có nền nếp giảng dạy và hoạt động sẽ tạo đƣợc bầu không khó sôi nổi, lành mạnh, lao động tự giác, sáng tạo và phát huy đƣợc tính dân chủ trong hoạt động.
3.2.2.2. Nội dung
Tổ chức xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ, định hƣớng phối hợp với các lực lƣợng ngoài nhà trƣờng trong quá trình thực hiện. Xây dựng cách kiểm tra, đánh giá, xếp loại…
- Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân, kế hoạch tổ, soạn giáo án đầy đủ và nghiêm túc, nêu cao tinh thần gƣơng mẫu của mỗi giáo viên trong quá trình thực hiện.
- Xây dựng tiêu chí đánh giá, nề nếp giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh.
3.2.2.3. Cách thực hiện, điều kiện thực hiện
- Ngay từ đầu năm học nhà trƣờng tổ chức xây dựng kế hoạch, phân công giáo viên có đủ năng lực thực hiện hoạt động này, đƣa ra các tiêu chí đánh giá riêng cho hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp, cụ thể hóa yêu cầu và trách nhiệm của từng cá nhân trong hoạt động này. Cách thức hoạt động cũng nhƣ phối hợp với các cơ quan đoàn thể trong và ngoài nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 70 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Công bố kế hoạch chung của nhà trƣờng, kế hoạch của tổ bộ môn, kế hoạch của các tổ chức đoàn thể, kế hoạch phối kết hợp giữa các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng, phân khai tài chính cho từng hoạt động.
- Kế hoạch kiểm tra đánh giá theo định kỳ tháng, kỳ, năm học.
- Ban giám hiệu nhà trƣờng căn cứ vào nhiệm vụ năm học của hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp đã xác định để xây dựng nền nếp. Hiệu trƣởng phải tập hợp tất cả các văn bản pháp quy của Bộ, các văn bản hƣớng dẫn của Sở GD & ĐT về quản lý tổ chức hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp, các tiêu chí đánh giá, xếp loại về thi đua, khen thƣởng…
- Từ những văn bản pháp quy, hiệu trƣởng sẽ cụ thể hóa bằng những