Sản phẩm chủ yếu

Một phần của tài liệu tăng cường sự tham gia của các bên trong lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở quận kiến an, thành phố hải phòng (Trang 60 - 65)

- Các phịng chun mơn: Sau khi nhận được biểu mẫu hướng dẫn của

3 Sản phẩm chủ yếu

Sản xuất xe tải nhẹ chiếc 2.500 1.550 1.500 62 97

Mỳ ăn liền tấn 1.340 680 700 51 103

Men thuỷ tinh “ 1.560 1.560 1.600 100 103 Kính xây dựng 1000m2 3.120 3.190 4.100 102 128

Xốp cách nhiệt tấn 280 350 360 125 103

………

(Nguồn:Kế hoạch phát triển KTXH năm 2011, Phòng Kinh tế, UBND quận Kiến An) Theo số liệu được nêu ra trong bản KH trên cho thấy, thực ra việc cung cấp biểu mẫu để lấy thơng tin các ngành của Phịng TCKH chưa đảm bảo yêu cầu. Việc cCác đơn vị liên quan chỉ báo cáo số liệu trong một biểu mẫu thì khơng thể phản ánh hết được những nội dung cần có, như thuận lơi,lợi, khó khăn trong q trình triển khai thực hiện KH ngành, định hướng KH phát triển ngành trong những năm tiếp theo.

Việc phòng Kinh tếCác số liệu báo cáo số liệu trong bản báo cáo trên mới phản ánh được nội dung KH năm sau phấn đấu cao hơn tình hình thực hiện năm trước trong từng lĩnh vực là bao nhiêu phần trăm, chưa phản ánh được định hướng phát triển của ngành/lĩnh vực cũng như dự báo tình hình kinh tế xã hộiKTXH năm sau sẽ ảnh hưởng như thế nào đến KHPT định hướng ngành, bản chất của sự tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước là do thực chất sự phát triển của ngành hay do các yếu tố khác mang lại.

và chất lượng báo cáo của phường là sự vi phạm tuyến tham gia từ dưới lên, vì hơn ai hết, cấp phường là cấp chính quyền cơ sở gần người dân, nắm bắt được nhu cầu của người dân địa phương. Do đó, khi cấp phường bị tách rời khỏi quy trình KH thì dự thảo KH mà cấp trên xem xét sẽ khơng phản ánh chính xác nhu cầu, nguyện vọng và những đóng góp ý kiến của người dân và sự tham gia của các bên đối với các chỉ tiêu được xây dựng nên trong bản KH này cũng khơng có ý nghĩa.

Như vậy, về cơ bản sự tham gia của các phịng chun mơn và UBND các phường chưa đáp ứng được yêu cầu trong q trình xây dựng KHPT KTXH của quận. Chính sự tham gia này đã làm cho bản KH của quận không phản ánh được thực chất sự phát triển của quận bởi các căn cứ đầu vào để xây dựng bản KH không đồng nhất nhau về cơ sở. Do không chuẩn bị trước các nội dung của bản KH định hướng quận kết hợp với các chỉ tiêu, định hướng KH do cấp trên đưa xuống và sự tham gia khơng nhiệt tình của các bên liên quan nên bản KHPT KTXH được xây dựng nên khơng xuất phát từ thực tế, q trình triển khai thực hiện KH sẽ gặp nhiều khó khăn do lãnh đạo quận và các phịng chun mơn cũng như UBND các phường khơng nắm bắt được hết những thuận lợi, khó khăn cũng như ảnh hưởng của nền kinh tế nói chung đến việc thực hiện KH của ngành mình, đơn vị mình..

Đối với các chương trình, dự án, DN trên địa bàn quận: Trong các Hội nghị triển khai KH, các đơn vị này chưa được mời tham gia, do đó khơng phản ánh được những khó khăn, vướng mắc trong q trình triển khai, thực hiện các chương trình trên địa bàn quận để kịp thời có biện pháp tháo gỡ và lãnh đạo quận nắm được về tình hình thực tế triển khai của các đơn vị trên địa bàn quận. Việc đầu tư, thực hiện các chương trình, dự án của các cấp chính quyền và các Sở, ngành trên địa bàn quận nhằm thực hiện các chương trình mục tiêu về phát triển KTXH của các cấp và triển khai thực hiện các chương trình, dự án nằm trong chương trình phát triển của các ngành. Việc nhanh chóng triển khai thực hiện và hồn thành các chương trình, dự án này có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của quận nói riêng và của thành phố nói chung. Do đó trong bước này UBND quận đã bỏ qua cơ hội để đại diện các chương trình, dự án được góp tiếng nói vào bản KHPT KTXH của quận.

Thứ tư: Trong q trình chờ giao KH chính thức thì khơng có sự tham

vụ của các đơn vị trong năm để bổ sung vào bản KHPT KTXH.

Do bản KH của quận đựoc được xây dựng nên và nộp về UBND thành phố vào thời điểm chưa kết thúcgiữa năm nên các số liệu, nội dung được xây dựng nên trong bản KH mới chỉ là số liệu thực hiện tính đến thời điểm nộp báo cáo (thường là số liệu 6 tháng hoặc 9 tháng), do đó chưa phản ánh hết được những thuận lợi, khó khăn của quận trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hộiKTXH. Vì vậy, cần thường xuyên cập nhật tình hình thực hiện các nhiệm vụ theo từng lĩnh vực, các khó khăn, thuận lợi và những cơng việc đột xuất phát sinh nằm ngồi dự đốn của cơ quan KH vào bản KH của quận. Các dự báo, nhận định về tình hình kinh tế xã hộiKTXH năm tiếp theo cũng có nhiều biến động trong những tháng cuối năm, KH các ngành cũng có nhiều sự thay đổi bởi vì càng về cuối năm thì các chương trình, kế hoạch mới được triển khai nhiều hơn. Do đó, việc cập nhật thường xuyên các thông tin, số liệu, ảnh hưởng của nền kinh tế tới KHPT KTXH quận và các KH ngành là điều cần thiết, không thể thiếu.

Các bên liên quan sau khi đã báo cáo KH ngành và KHPT KHXH của phường về Phịng TCKH thì coi như đã “xong nhiệm vụ”, coi phần việc cịn lại trong q trình lập KHPT KTXH là việc của lãnh đạo quận và Phịng TCKH. Do đó khơng có sự tham gia của các bên trong việc cập nhật, bổ sung tình hình thực hiện nhiệm vụ của các tháng cịn lại của năm. Chính điều này đã làm cho báo cáo KHPT KTXH của quận không được cập nhật, đầy đủ. Do thời điểm các đơn vị lập KH năm tiếp theo thường được thực hiện vào giữa năm hoặc chưa đến thời điểm kết thúc năm hiện tạigốc nên số liệu thường chỉ là số ước, tuy nhiên tại mỗi thời điểm khác nhau thì kết quả thực hiện sẽ khác nhau theo hướng ngày càng thực hiện tốt hơn, do đó việc khơng cập nhật thường xun số liệu và tình hình thực hiện của các đơn vị sẽ làm cho bản KH có nội dung chưa hồn chỉnh, chưa phản ánh hết được những thuận lợi, khó khăn trong những tháng cuối năm thực hiện nhiệm vụ. Việc đồn cơng tác quận đi nghe báo cáo của các đơn vị vào các thời điểm 6 tháng, 9 tháng cũng chỉ là một bước đệm để phản ánh được tình hình thực hiện nhiệm vụ của năm hiện tạigốc và dự báo khả năng của năm sauKH, tuy nhiên càng đến gần thời điểm cuối năm thì số liệu càng cần được bổ sung, cập nhật đầy đủ để phản ánh vào bản

KHPT KTXH của quận.

Thứ năm: Sau khi nộp bản KH dự thảo của quận về thành phố qua Sở

KHĐT, khơng có bước trao đổi, bảo vệ KH của quận trước lãnh đạo UBND thành phố. Sở dĩ khơng có bước này vì thực ra trong quy trình xây dựng KHPT

KTXH hàng năm chưa quy định cụ thể về nội dung từng bước lập KH mà chỉ quy định về trình tự thời gian để tiến hành các công việc triển khai và lập KHPT KTXH của các Sở, ngành và UBND các quận, huyện và nộp về Sở KHĐT để tổng hợp. Do đó cơng việc này chưa được tiến hành triển khai.

Sự trao đổi thông tin và bảo vệ KH của quận đối với UBND thành phố sẽ giúp cho lãnh đạo thành phố nắm bắt được tình hình thực tế của các đơn vị trong q trình chỉ đạo cơng tác lập KH hàng năm. Những chỉ tiêu, nội dung mà quận khó có thể đạt được trong năm KH, những nguyên nhân khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến KH của ngành/lĩnh vực nào đó làm cho ngành gặp khó khăn, những chương trình cấp bách cần sớm được triển khai thực hiện để đáp ứng nhu cầu của nhân dân … qua phản ánh của lãnh đạo quận sẽ giúp lãnh đạo thành phố kịp thời có những điều chỉnh phù hợp đối với bản KH dự kiến của thành phố giao cho quận.

Mỗi địa phương có tính đặc thù khác nhau và có những vấn đề phát triển cần ưu tiên giải quyết cũng khác nhau. Vì thế chính quyền địa phương hiểu rõ sự lựa chọn giải quyết những cơng việc này, và trong q trình lập KHPT KTXH cấp quận, huyện lãnh đạo thành phố nên tôn trọng sự đa dạng và chủ động của từng địa phương.

Thứ năm: Khi xây dựng xong bản dự thảo KH của quận để gửi nộp về

UBND thành phố qua Sở KHĐT thì chưa thực hiện việc Chủ tịch UBND quận bảo vệ KHPT KTXH quận trước lãnh đạo UBND thành phố. Đây là công việc quan trọng đối với công tác lập KHPT KTXH của quận, vì khi Chủ tịch UBND quận bảo vệ các chỉ tiêu KH của quận trước Chủ tịch UBND thành phố đồng nghĩa với việc hai bên sẽ cùng bàn bạc, trao đổi một cách cởi mở, dân chủ về các chỉ tiêu được đưa ra. Chủ tịch quận đưa ra các số liệu, tình hình thực tế tại địa phương làm cơ sở cho việc xây dựng các chỉ tiêu được đưa ra trong bản KH để UBND thành phố nắm được tình hình phát triển KTXH của quận để giao các chỉ tiêu KH đầu

năm được sát với thực tế của quận hơn. Việc bỏ qua bước này đã làm cho q trình triển khai cơng tác lập KH chưa đáp ứng được yêu cầu. (Xem lại)

Thứ sáu: Số liệu và nội dung KHPT KTXH của quận giao cho các đơn vị

không sát với thực tế của các đơn vị. Do bản KHPT KTXH của quận trong quá

trình tổng hợp lập KH khơng sát với thực tế, không phản ảnh đúng và đủ KH của các đơn vị ngành và KH của các phườngvà khơng có ý kiến tham gia đóng góp của các ngành, các phường về các nội dung, chỉ tiêu, định hướng, thực hiện theo sự hướng dẫn của cấp trên , nên khi UBND thành phố giao KHPT KTXH chính thức cho quận, việc phân bổ các chỉ tiêu KH cho các phịng chun mơn và UBND các phường cũng sẽ khơng sát thực tế. Do đó, việc giao KH của quận cho các đơn vị nhiều khi mang tính áp đặt, không phản ánh đúng thực chất các đdơn vị, do đó khi đánh giá tình hình thực hiện KH sẽ rất khó bởi số liệu đánh giá của các đơn vị sẽ so sánh, đối chiếu với số liệu KH thực tế của các đơn vị chứ không theo số liệu KH của quận giao.

Đối với UBND các phường, bản KH được xây dựng mang tính chất “lấp đầy các chỉ tiêu” và khơng phản ánh đúng tình hình thực tế tại địa phương đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình tổng hợp và hình thành nên bản KH của quận. Trong Chỉ thị của UBND quận về việc thực hiện triển khai công tác xây dựng KHPT KTXH năm X+1KH của quận đã nêu rõ “cần đổi mới về nội dung, phương

pháp xây dựng KH, tổ chức lấy ý kiến rộng rãi về dự thảo KH nhằm tạo sự đồng thuận cao trong quá trình triển khai thực hiện”. Với thời gian lập KH gấp gáp,

thiếu và yếu về chất lượng của cán bộ chuyên môn đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng bản KH của phường, chứ chưa nói đến việc UBND phường có thể tổ chức được các cuộc họp và triển khai tới các tổ dân phố về việc xây dựng KHPT KTXH năm tiếp theoKH của quận, của phường để lấy ý kiến đóng góp vào bản KH năm tới.

Đối với việc lấy ý kiến đóng góp của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, các tổ chức cung ứng và các DN trên địa bàn vào bản KHPT KTXH của quận cũng cịn nhiều hạn chế. Trong quy trình xây dựng KHPT KTXH cấp quận khơng quy định rõ thời điểm nào là thời điểm cần thiết để lấy ý kiến của các tổ chức chính trị,

Một phần của tài liệu tăng cường sự tham gia của các bên trong lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở quận kiến an, thành phố hải phòng (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w