Những mặt chưa được

Một phần của tài liệu tăng cường sự tham gia của các bên trong lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở quận kiến an, thành phố hải phòng (Trang 68 - 70)

C. 3.c, Kế hoạch theo dõi và đánh giá:

2.2.45.2. Những mặt chưa được

Bên cạnh những mặt đã làm được thì cơng tác lập KH quận còn một số bất cập chưa phù hợp vói với xu thế đổi mới hiện nay:

a. Về tổ chức bộ máy:

 Ở cấp quận:

Phòng TCKH là cơ quan đầu mối về lập KH song chỉ có 1 cán bộ được bố trí làm KH nên khơng đủ khả năng xây dựng các bản KHPT KTXH có chất lượng cao theo phương pháp mới. Bên cạnh đó, thiếu hẳn một đồng chí lãnh đạo phịng phụ trách trực tiếp lĩnh vực này.

Cán bộ làm công tác tổng hợp số liệu báo cáo ở các phịng chun mơn thường là cán bộ kiêm nhiệm, khơng có chun mơn về cơng tác KH, được phân cơng báo cáo số liệu dựa trên tình hình triển khai thực tế của ngành tại địa phương. Khơng có khả năng tổng hợp số liệu thực hiện với KH định hướng ngành để tạo nên một bản báo cáo KH đầy đủ và dự báo được những thuận lợi, khó khăn trong q trình thực hiện KH năm.

 Ở cấp phường:

Do khơng có chức danh cán bộ KH nên việc lập KH phường thường do lãnh đạo phường kiêm nhiệm. Do đó cơng tác lập KH phường thường không đảm bảo, đặc biệt là quá trình tham vấn sự tham gia của dân cư và các tổ chức chính trị, chính trị xã hội trên địa bàn phường.

b. Về năng lực cán bộ:

 Đội ngũ cán bộ làm cơng tác KH cịn thiếu và yếu về chun mơn, thiếu các kỹ năng phân tích và tổng hợp số liệu.

 Năng lực làm KH của các cán bộ trực tiếp làm công tác KH của các cấp, các ngành rất yếu, thiếu nhãn quan tổng hợp và tư duy chiến lược. Ở cấp phường công tác KH gần như bị buông lỏng.

 Do ảnh hưởng của thời kỳ bao cấp, hoạt động điều hành, quản lý tại một số đơn vị, cấp chính quyền cịn thiếu tầm nhìn dài hạn về phương hướng phát triển của địa phương, điều đó cũng làm suy giảm dần vai trị thực sự của cơng tác KH.

 Việc phối hợp trong quy trình lập KH để đạt mục tiêu phát triển của địa phương là việc làm còn mới mẻ với nhiều cán bộ, nhất là cán bộ cấp phường, họ

chưa quen với môi trường làm việc độc lập và cách thức ra quyết định dựa trên những bằng chứng cụ thể về kết quả dự án và hiệu quả chính sách, nhất là ý kiến phản hồi của người dân.

 Chưa chủ động sáng tạo trong việc triển khai chuẩn bị công tác lập KH của địa phương trước khi có các văn bản hướng dẫn của cấp trên. Cịn thụ động, trơng chờ ỷ lại các văn bản hướng dẫn và các định hướng của cấp trên.

Một phần của tài liệu tăng cường sự tham gia của các bên trong lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở quận kiến an, thành phố hải phòng (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w