1. Phân công trách nhiệm thực hiện KH 2. Tổ chức theo dõi đánh giá KH
3. Các điều kiện thực hiện kế hoạch và kiến nghị với thành phố
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Bước 7: Bảo vệ KHPT KTXH quận trước thành phố
Bản dự thảo KHPT KTXH quận sẽ được gửi nộp về thành phố thông qua Sở KHĐT để tổng hợp. Thông qua bản dự thảo này, thành phố nắm bắt được nhu cầu thực trạng về KHPT KTXH của quận và những đề xuất, kiến nghị của quận để kịp thời điều chỉnh trước khi giao KH chính thức cho quận.
Đối với những kiến nghị, đề xuất của quận, UBND thành phố (thông qua Sở KHĐT và Sở TC) mời đại diện của UBND quận lên để trao đổi, đưa ra ý kiến thống nhất chung để kịp thời điều chỉnh vào bản KH của thành phố dành cho quận. Nội dung buổi trao đổi sẽ được tiến hành toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội của quận và thu chi ngân sách.
Bước 8: Thường xuyên theo dõi, cập nhật số liệu, tình hình thực hiện các nhiệm vụ KTXH vào bản dự thảo KHPT KTXH của quận.
Sau khi bản dự thảo KHPT KTXH quận gửi về thành phố, Phòng TCKH và các phịng chun mơn, UBND các phường thường xuyên theo dõi, cập nhật số liệu, tình hình thực hiện các nhiệm vụ KTXH vào bản dự thảo KH quận cho đến khi nhận được KH chính thức do HĐND thành phố giao vào kỳ họp HĐND cuối năm.
Trong bước này sẽ cập nhật được những thông tin mà trước đây khi lập bản dự thảo KHPT KTXH chưa có hoặc có chưa đầy đủ, cơng việc này sẽ giúp cho nội dung bản KHPT KTXH của quận sẽ hoàn thiện và đầy đủ, đảm bảo độ chính xác
cao khi tiến hành giao KH chính thức cho các đơn vị.
Bên cạnh đó, việc triển khai theo dõi, cập nhật số liệu, tình hình thực hiện KH của quận sẽ tạo ra một sự thay đổi mới trong q trình lập KH của quận. Đó là tạo thành một thói quen, một nếp nghĩ mới cho các bên có liên quan trong q trình lập KH thấy rằng cơng việc lập KHPT KTXH quận không phải là công việc của riêng lãnh đạo UBND quận hay của Phòng TCKH mà đó là cơng việc chung của tất cả các đơn vị. Và cơng việc này là một q trình thực hiện liên tục suốt từ khi triển khai xây dựng KH cho đến khi giao KH chính thức chứ khơng phải chỉ là nộp báo cáo theo hướng dẫn của Phòng TCKH là xong việc như nếp nghĩ trước đây.
3.2.2.3. Trong khâu phê duyệt KH.
Các bên tham gia:
◊ Ban thường vụ quận uỷ.
◊ -Chủ tịch UBND quận và các Phó chủ tịch
◊ Phịng TCKH và các phịng chun mơn
◊ UBND các phường Cách thức tham gia:
Sau khi được UBND thành phố giao chính thức KHPT KTXH của quận năm X+1KH, Chủ tịch UBND quận chỉ đạo Phòng TCKH xây dựng bản dự thảo KHPT KTXH chính thức của quận. Nội dung của bản dự thảo chính thức này dựa trên bản dự thảo KH của quận kết hợp với các chỉ tiêu KH chính thức đã được UBND thành phố điều chỉnh lại cho phù hợp với tình hình thực tế của quận và các thông tin đã được cập nhật, bổ sung từ các phịng chun mơn và UBND các phường.
Bản dự thảo KH chính thức được UBND quận trình Ban thường vụ quận uỷ xin ý kiến. Ban thường vụ quận uỷ xem xét, thẩm tra và chất vấn UBND quận về các nội dung và thơng tin trong bản dự thảo KH chính thức. Lãnh đạo UBND quận và Phịng Trưởng phịng TCKH có trách nhiệm giải trình, trả lời các ý kiến chất vấn của Ban thường vụ quận uỷ.
TCKH phân bổ KH chính thức cho các phịng chun mơn và UBND các phường và trong Hội nghị giao KH cuối năm, UBND quận sẽ chính thức giao KH cho các phịng chun mơn và UBND các phường.
Các đơn vị tiến hành triển khai KH và theo dõi, giám sát quá trình thực hiện KH của quận. Bản KHPT KTXH chính thức của quận sẽ được cơng bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng trên toàn quận để người dân biết và triển khai thực hiện.
3.3. Các kiến nghị giải pháp thực hiện thực hiện:
3.3.1 Đổi mới về tư duy lập kế hoạch cho cácn bộ lãnh đạo và chuyên môn quận
UBND thành phố, Sở KHĐT và các Sở, ngành tổ chức các đợt tập huấn nâng cao nhận thức cho cán bộ lãnh đạo và chuyên môn làm KH các đơn vị về công tác lập KHPT KTXH hàng năm của các cấp và vai trị, sự đóng góp của các Sở, ngành đối với nội dung của bản KH và đối với sự phát triển của thành phố nói chung và của các quận huyện nói riêng. Nâng cao nhận thức về đổi mới công tác lập KH theo hướng tăng cường sự tham gia của các bên.
Tổ chức các đợt giao lưu, học hỏi kinh nghiệm giữa lãnh đạo và cán bộ chuyên môn KH của quận với các đơn vị bạn đang thực hiện thí điểm q trình đổi mới cơng tác lập KH để hai bên có thể trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và thấy được sự cần thiết của q trình đổi mới cơng tác lập KH của địa phương.
Ban hành quy chế về sự tham gia của các bên trong quá trình lập KH của địa phương, coi đó là một tiêu chí để đánh giá năng lực, trình độ và mức độ hồn thành cơng việc của những cán bộ làm công tác KH của quận.
Lãnh đạo UBND quận cần tổ chức tốt Hội nghị triển khai công tác lập KH định hướng quận và Hội nghị triển khai công tác lập KH hàng năm, huy động được sự tham gia tích cực của các ngành và các bên liên quan trong quá trình lập KH của địa phương. Thay đổi cách nghĩ về việc tham gia, đóng góp ý kiến trong quá trình lập KH là cơng việc của lãnh đạo quận và phịng TCKH. Duy trì thường xuyên, đều đặn quá trình cung cấp thơng tin và kết quả thực hiện của các ngành trong suốt quá trình lập KH, coi đó là một cơng việc được tiến hành thường xuyên
liên tục chứ không phải chỉ cung cấp số liệu, nội dung một lần trong quá trình xây dựng KH trước đây.
Đối với cán bộ chuyên môn làm công tác KH của quận: Tạo điều kiện cho các cán bộ này tham dự các đợt tập huấn nâng cao trình độ, nghiệp vụ, chuyên môn về công tác KH, tham gia các khố học dài hạn, ngắn hạn về KH.
Có cơ chế khen thưởng, đãi ngộ xứng đáng đối với các cán bộ làm tốt công tác KH theo hướng đổi mới.
3.3.21. Thể chế hố quy trình
Để việc đổi mới cơng tác lập KHPT KTXH hàng năm theo hướng tăng cường sự tham gia của các bên Để việc đổi mới công tác lập KHPT KTXH hàng năm được triển khai thực hiện có hiệu quả rất được cụ thể hoá bằng các văn bản, chính sách. Cơng cuộc đổi mới cần được sự tham gia, hỗ trợ của các chuyên gia đầu ngành về công tác KH để tập huấn, triển khai tại các quận, huyện, cần có mơ hình mẫu về cơng tác lập KH, có lực lượng hỗ trợ về mặt chun mơn, nghiệp vụ và q trình triển khai mẫu thí điểm tại một quận, huyện cụ thể để các đơn vị bạn học hỏi và đúc rút kinh nghiệm.
Phai cụ thể ra chứ:
Thể chế hóa quy trình lập KH cấp huyện trên tồn thành phố bao gồm: - Xây dựng quy trình (gắn với sự tham giâ): cần sử dụng chuyên gia, tư vấn - Làm thí điểm, tơng kết kinh nghiẹm và xây dựng quy trình chính thức - Phê duyệt và triển khai áp dụng
- cần có thể chế hóa mặt tài chính 9caaps ngân sách0 cho huyện xây dựng KH hàng năm trên tồn thành phố được triển khai có hiệu quả thì cần được lãnh đạo UBND thành phố và Sở KHĐT thể chế hố quy trình thực hiện của các cấp. Cụ thể:
Xây dựng quy trình xây dựng KHPT KTXH cấp tỉnh, huyện, xã theo hướng tăng cường sự tham gia của các bên.
Tổ chức triển khai thực hiện thí điểm ở một vài quận, huyện để tổng kết kinh nghiệm và xây dựng thành quy trình chính thức.
thức cho những người tham gia và các tài liệu, thiết bị, máy tính cũng như các phương tiện cần thiết khác để phục vụ cho việc triển khai thực hiện thí điểm.
Sau khi triển khai thực hiện thí điểm trong một vài năm, tiến hành tổng kết và so sánh, đối chiếu những kết quả đạt được của những nơi tổ chức thí điểm với những nơi khác để rút ra các bài học kinh nghiệm và những điểm chưa hợp lý trong q trình thực hiện để có những điều chỉnh kịp thời, xây dựng thành quy trình chính tức để áp dụng triển khai đồng bộ trên toàn thành phố.
Sau khi Sở KHĐT xây dựng thành quy trình chính thức thì báo cáo lãnh đạo UBND thành phố phê duyệt và triển khai áp dụng trên toàn thành phố. Để việc thực hiện quy trình mới được đảm bảo thì cần thể chế hố về mặt tài chính. NS thành phố cần hỗ trợ kinh phí cho các quận, huyện trong việc xây dựng KHPT KTXH hàng năm theo phương pháp mới.
Việc thể chế hố quy trình lập KH hàng năm cấp huyện cần được thực hiện đồng thời với thể chế hoá cấp tỉnh, cấp xã để đạt được kết quả cao nhất và quá trình lập KH hàng năm là một quá trình liên tục học hỏi, rút kinh nghiệm theo hướng ngày càng hoàn thiện hơn.