TẬP TIN, THƯ MỤC, Ổ đĨA VÀ đƯỜNG DẪN

Một phần của tài liệu giáo trình nhập môn tin học (Trang 25 - 26)

CHƯƠNG 2 HỆ đIỀU HÀNH WINDOWS

2.2. TẬP TIN, THƯ MỤC, Ổ đĨA VÀ đƯỜNG DẪN

2.2.1. Tập tin (File)

Tập tin là tập hợp dữ liệu ựược tổ chức theo một cấu trúc nào ựó. Nội dung của tập tin có thể là chương trình, dữ liệu, văn bản,... Mỗi tập tin ựược lưu lên ựĩa với một tên phân biệt. Mỗi hệ ựiều hành có qui ước ựặt tên khác nhau, tên tập tin thường có 2 phần: phần tên (name) và phần phân loại

(extension). Phần tên là phần bắt buộc, còn phần phân loại thì có thể có hoặc khơng.

− Phần tên: Bao gồm các ký tự chữ từ A ựến Z, các chữ số từ 0 ựến 9, các ký tự khác như #, $, %, ~, ^, @, (, ), !, _, khoảng trắng. Phần tên do người tạo tập tin ựặt, với Windows (từ phiên bản Windows 95) phần tên có thể ựặt tối ựa 255 ký tự.

− Phần phân loại: thường là 3 ký tự trong các ký tự nêu trên. Thông thường phần phân loại do chương trình ứng dụng tạo ra tập tin tự ựặt. Giữa phần tên và phần phân loại có một dấu chấm (.).

− Dựa vào phần phân loại ựể xác ựịnh loại tập tin:

COM, EXE : Các file khả thi chạy trực tiếp ựược trên hệ ựiều hành. TXT, DOC,... : Các file văn bản.

PAS, BAS,... : Các file chương trình PASCAL, DELPHI, BASIC,... WK1, XLS,... : Các file chương trình bảng tắnh LOTUS, EXCEL... BMP, GIF, JPG,... : Các file hình ảnh.

MP3, DAT, WMA, Ầ : Các file âm thanh, video.

− Ký hiệu ựại diện (Wildcard) :để chỉ một nhóm các tập tin, ta có thể sử

dụng hai ký hiệu ựại diện:

Dấu ? :dùng ựể ựại diện cho một ký tự bất kỳ trong tên tập tin tại vị trắ nó xuất hiện.

Dấu *: dùng ựể ựại diện cho một chuỗi ký tự bất kỳ trong tên tập tin từ vị trắ nó xuất hiện.

Giáo trình nhập mơn Tin học Trung Tâm Cơng Nghệ Thông Tin

2.2.2. Thư mục (Folder/ Directory)

Thư mục là nơi lưu giữ các tập tin theo một chủ ựề nào ựó theo ý người sử dụng. đây là biện pháp giúp ta quản lý ựược tập tin, dễ dàng tìm kiếm chúng khi cần truy xuất. Các tập tin có liên quan với nhau có thể ựược xếp trong cùng một thư mục.

Trên mỗi ựĩa có một thư mục chung gọi là thư mục gốc. Thư mục gốc khơng có tên riêng và ựược ký hiệu là \ (backslash). Dưới mỗi thư mục gốc có các tập tin trực thuộc và các thư mục con. Trong các thư mục con cũng có các tập tin trực thuộc và thư mục con của nó. Thư mục chứa thư mục con gọi là thư mục cha.

Thư mục ựang làm việc gọi là thư mục hiện hành. Tên của thư mục tuân thủ theo cách ựặt tên của tập tin.

2.2.3. Ổ ựĩa (Drive)

Ổ ựĩa là thiết bị dùng ựể ựọc và ghi thông tin, các ổ ựĩa thông dụng là:

− Ổ ựĩa mềm: thường có tên là ổ ựĩa A:, dùng cho việc ựọc và ghi thông

tin lên ựĩa mềm.

− Ổ ựĩa cứng: ựược ựặt tên là ổ C:,D:,... có tốc ựộ truy xuất dữ liệu nhanh

hơn ổ ựĩa mềm nhiều lần. Một máy tắnh có thể có một hoặc nhiều ổ ựĩa cứng.

− Ổ ựĩa CD: có các loại như: loại chỉ có thể ựọc gọi là ổ ựĩa CD-ROM,

loại khác cịn có thể ghi dữ liệu ra ựĩa CD gọi là ổ CD-RW, ngồi ra cịn có ổ ựĩa DVD.

2.2.4. đường dẫn (Path)

Khi sử dụng thư mục nhiều cấp (cây thư mục) thì ta cần chỉ rõ thư mục cần truy xuất. đường dẫn dùng ựể chỉ ựường ựi ựến thư mục cần truy xuất (thư mục sau cùng). đường dẫn là một dãy các thư mục liên tiếp nhau và ựược phân cách bởi ký hiệu \ (dấu backslash).

Một phần của tài liệu giáo trình nhập môn tin học (Trang 25 - 26)