5 Nghiên cửu kinh nghiệm nước ngoà

Một phần của tài liệu Bài giảng chính sách và chiến lược phát triển nông thôn (Trang 88 - 89)

- Đối tượng của chính sách giải quyết việc ỉàm là lao động nông thôn, đặc biệt

44 34 Nghiên cứu chủ trương, chính sách của Nhà nirỏễc các cấp

4.4.3. 5 Nghiên cửu kinh nghiệm nước ngoà

Trong điều kiện đổi mới và mở cửa hiện nay, yêu cầu làm cho văn bản được ban hành nói riêng cũng như cả hệ thống pháp luật của N hà nước ta ngày càng phù hợp với trình độ và thơng lệ điều chỉnh pháp luật của các nước được lựa chọn. Việc nghiên cửu tham khảo rất cần đối .với. những vấn để mói như phá sản doanh nghiệp, thị trường chứng khoán v.v.-.hoặc những vấn đề đang trong giai đoạn tim hiểu để đổi mới như: Cơng tác kế hoạch hố, chính sách tài chính tiền tệ, giá cả, thuế, chính sách đối với các thành phần kinh tế..., Yêu cầu tạo lập uồiig bộ các yếu tố thị trường (thị trường hàng hóá và dịch vụ) thuế mướn và sử dụng sức lao động, đất đai và thị trường bất động sản, thị trường vốn

Thực tế cho thấy việc tổ chức nghiên cứu khảo sát kinh nghiệm xây dựhg pháp luật của các nước cho từng văn bản cịn mang tính chất tùng tiện, chắp vá, khơng có kế hoạch thống nhất, khơng có sự phối' hợp, khơng có sự lựa chọn và còn thiếu đồng bộ. Việc tổ chức nghiên cứu theo kiểu “mạnh ai nấy làm “ tuỳ thuộc vào quan hệ với các bên đối tác (khả năng, thiện chí) đã làm .cho các thông tin thu thập được khơng bảo đảm tính đồng bộ, tồn điện và khơng ít trường hợp nội dung của thơng .tin khơng được phân tích kèm theo nguyên do v à nền tảng truyền thống, xã hội và lịch sử, dẫn đến bị máy móc tiếp thu khơng phù họp với điều kiện hồn cành nước ta.

Để tổ chức nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài đạt kết quả tốt, các nhà hoạch định chính sách cần căn cứ vào khung chính sách đã được phân tích để có cách tiếp cận theo phương pháp so sánh pháp luật (đặt vấn đề trong khung cảnh phát sinh và ni dưỡng nó). Tiêu chí 'để lựa chọirnợi khảo sát có thể là:

Các riước láng giềng trong khu vực, chú trọng- việc nghiên cứu khảo sát kinh nghiệm của các nước ASEAN vì mục đích hội nhập.

Các nước có những thành cơng, những kinh nghiệm trong điều chỉnh pháp luật về những vấn đề tương ứng thuộc lĩnh vực mà văn bản mới sẽ quy định.

Các nước có 'những thành tựu hàng đầu, kinh nghiệm tiên tiến về quản lý nhà nước đối với vấn đề tương ứng mà qua đó chúng ta có thê học hỏi để đi tắt, đón đầu trong định hướng và quản lý các vấn đề kinh tế - dân sự.

^•4. Biện pháp cụ thể để thu thập thông tin PTCS

' '4.1. Xây dưng đề án nghiên cứu các kịch bản chính-sách

Thơng thường, các Tỉnh/Thành phổ và các Bộ/Ngành quản lý ngành, h Vực trong tình hình hi?n nay, đã và đang có những đề án về đổi mới tổ th Uc / à hoạt độnê của ngành. Các đề án này thông thường được triển khai ưong nghiỹT} cứu toàn diện cơ sờ lý luận và thực tiên, đánh giá tồn ìẹn t ực trạng tổ chức và hoạt động quản lý của Bộ, ngành. Căn cứ vào chủ trương cai cách bộ máy Nhà nước theo yêu cầu đổi mới để đề ra chủ trương ung đan, đê xậy dựng và phát triển các ngành, khẳc phục những tồn tại trong qua trinh xây dựng, kiện toàn tổ chức, trong cơ chế quản lý vận hành và trong to chuc thực hiện nhiệm vụ. Trên cơ sở đỗ phảt hiến nhu cầu xầy dựng văn bản chính sách.

Định hướng vê nội dung củã các đề án này thường có các phần sau đây. Thực trạng tô chức và hoạt động của các bộ ngành trong đó nghiên cứu, phan tích q trình hình thành, phát triển, đánh giá những ưu điểm, khuyết điem trong q trình tổ chức hoạt đơng và quản lý nhà nước.

Phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ ngành trong thời gian thích hợp. Trong đó, xác định những quan điểm chỉ đạo có tính ngun tăc đôi mới tô chức và hoạt động; phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động ở các mặt; hoàn thiện cơ sờ pháp ỉý cho hoạt động quản lý; đổi mới, kiện tồn tơ c h ứ c bộ máy các cơ quan, quản ]ý vấn đề củng cố đội ngũ cán bộ.

Thông qua việc tham gia xây dựng hoặc tham khâo các đề án loại này, các nhà hoạch định chính sách tìm thấy nhiều vấri đề cơ bản định khung chính sách pháp lý cho văn bản được soạn thảo có liên qùan đến ngành, lĩnh vực đó.

Một phần của tài liệu Bài giảng chính sách và chiến lược phát triển nông thôn (Trang 88 - 89)