Phân tích vấn đề của giải pháp chính sách để lựa chọn

Một phần của tài liệu Bài giảng chính sách và chiến lược phát triển nông thôn (Trang 76 - 77)

- Đối tượng của chính sách giải quyết việc ỉàm là lao động nông thôn, đặc biệt

4.3.2. Phân tích vấn đề của giải pháp chính sách để lựa chọn

Nếu đã xác định có những hạn chế, ách tắc cần tháo gỡ, thì câu hỏi tiếp theo lả: Có thể khắc phục những hạn chế này bàng các biện pháp nào? (biện pháp tự nguyện, -cộng đồng, đạo đức, dân chủ cơ sở, qua các tổ chức xã hội, bằng biện pháp hành chính hoặc là những biện pháp khả dĩ khác không tốn kém)

Giai đoạn nhận biết vấn đề nói trên là bước định tính các quan hệ xã hội. Xem xét về tính chất, bản chất của các quan hệ xã hội để giải đáp được câu hỏi: Nhà nước có cần thay đổi một chính sách hiện hữu, hoặc ban hành chính sách mới để điều chình các vấn đề cần tháo gỡ hoặc các quan hệ xã hội mới phát sinh khơng?

Nói một cách khái quát, các quan hệ xã hội cần phải có sự can thiệp bằng một văn bản chính sách mới của Nhà nước là các quan hệ xã hội cơ bản có phạm vi tá c động rộng ở địa bàn hành chính (từng địa phương, trong cả nước) hạy đổi với một nhóm các cơ quan, tổ chức, công dân. Các quan hệ xã hội đó tồn tại ỉâu dài, được ỉặp lại nhiều lân và theo một hay một số tiêu chí nguyên tắc nhất định, không thể điều chỉnh bằng các phương phap phì nhả nước. Các quan hệ xã hội khơng cơ bản có thể điều chỉnh bằng các quan hệ phi Nhà nước (biện pháp xã hội, tự quản, hành chính nội bộ v.v...). Ví.du- cũng là quan hệ xã hội trong lĩnh vực hơn nhân gia đình nhưng những quan hê như kết hôn, ly hôn, nghĩa vụ và quyền của vợ chồng, của cha mẹ và con điều kiện nhận, nuôi con nuôi, chế độ đỡ đầu.v.v... cần phải dùng quy phạm pháp luật về hơn nhân gia đình để điều chỉnh. Cịn các quan hệ khơng cơ bản như về thủ tục cưới xin cụ thể thì lại theo phong tục tập quán, N hà nước chỉ dùng

biện pháp giáo dục vận động thuyết phục để tác động vào những quan hệ đó. Hoặc có thể cũng cần thiết phải có sự tác động cùa Nhà nước nhung lại bằng các biện pháp kinh tế (đòn bẩy, khuyến khích về kinh tế đe định hướng các quan hệ đó theo mong muốn của Nhà nước) hoặc bằng biện'pháp thông qua các quyết định hành chính cá biệt để giải quyết.

Nếu khơng định tính độ quan hệ xã hội sẽ lẫn lộn và sai ỉầm trong việc xác định Nhà nước có cần phải can thiệp hay không? và can thiệp bằng biện pháp nào thì phù hợp với tính chất của các quan hệ xã hội đó? Nhà nước can thiệp quá nhiều và khơng thích hợp cũng làm kém hiệu lực quản lý và iàm _ rnỏng năng lực jquảnlý _hoăc tăng _bộ máy quản lý idẫn .đến bể. tắc vẲ_ngân

sách.

Một phần của tài liệu Bài giảng chính sách và chiến lược phát triển nông thôn (Trang 76 - 77)