Cơ giới hỏa tổng hợp Máy và vật tư

Một phần của tài liệu Bài giảng chính sách và chiến lược phát triển nông thôn (Trang 29 - 32)

kỹ thuật Cơ khí lớn + điện Lớn Cao 7 Hiện đại hỏa Máy, vật tư

kỹ thuật, Computer...

Cơ khí lớn + Điện và

các năng lượng khác Lớn Rấỉ cao

(Theo Giáo sư Mazooyer, Trường Đại học Tổng hợp Pciris - Pháp)

Các giai đoạn phát triển được đạc trưng bởi hệ thống công cụ, dộng lực, kỹ thuật canh tác, quỵ mô sản xuất, năng suất lao động,.thu thập của người lao động... (như trong sơ đồ).

3.1.2. Đặc điểm phát triển nông thôn của các nước phát triển

a) Đặc điểm chung

Các nước phát triển đã trải qua thời kỳ cơng nghiệp hóa với hệ thống thị trường được hình thành từ lâu, tương đối ổn định'và rộng khắp. Các nước phát triển tiến hành phát triển kinh tế trên cơ sở vật chất kỹ thuật đồ sộ với những trang thiết bị to lớn và tối tân, công nghệ hiện đại... Nhờ vậy lượng sản phẩm đều thuộc loại cạnh tranh "có hạng" trên thế giới. Sản phẩm tiêu dùng ở nhữnơ nước phát triển thuộc loại sản phẩm cao cấp và phần lớn nông sản được chế

biến trước khi bán người tiêu dùng. Với tiềm lực kinh tế lớn và do làm chủ được thị trường, nền kinh tế các nước này phát triển tương đối ổn định. Các nước này thường cạnh tranh gay gắt với nhau và giữ thế mạnh trong cạnh tranh .với các nước đang phát triển. Sự thâm nhập tư bản giữa các nước là đặc điểm khá nổi bật trong quá trình phát triển kinh tế ở những nước này.

b) Đặc điểm trong phát triển nông thô ti

- Bản thàn phát triển nông nghiệp là một ngành mang lại hiệu quả kinh tế thấp

và chịu nhiều rủi ro nên trong thời kỳ đầu cơng nghiệp hóa, phát triển nơng thơn bị xem nhẹ vì các nguồn lực kinh tế của đất nước cần phải tập trung cho các ngành kinh tế mũi nhọn. Vì vậy, phát triển nơng thôn trở nên lạc hậu nhiều so với Cơng nghiệp. Đặc điểm này có thể thấy ở hầu khắp các nước phát triển. Sự trả giá đó là gay gắt và gâý ảnh hưởng xấu đến đời sống người làm nông nPhiện tác dộng xấu đến nông thôn không chỉ về mặt kinh tế mà còn cả mặt xã hội. Tuy nhiên, sau khi xây dựng được một nền công nghiệp lớn, việc

cải tạo phầt triển nông thôn trở nên đơn giản hơn, trừớc hết là sự tấng cường

đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng (nhất là hệ thống thủy lợi, giao thông, điện và hệ thống thòng tin liên lạc). Trong q trình đó lao độrig nông thổn được thu hút sang lĩnh vực phi phát triển nông thôn của nông dân tăng dần và tỷ trọng thu nhập từ phi nông nghiệp của nông dân tăng dần vặ tỷ trọng thu nhập từ phát triển nông thôn ngày càng nhỏ. Phát triển nông thơn cịn được hỗ trợ to lớn của Nhà nước về trợ giá và các hỗ trợ khác.

Tuy phát triển nồng nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong nền kinh tế nhưng đó lại là một nền nơng nghiệp thâm cãnh ở trình độ cao (thủy lợi hóa, cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa, sinh học hóa...), sức sản xuất lớn, hiệu quả kinh tế cao và sức cạnh tranh lớn. Nông thôn được phát triển dựa trên cơ sở hạ tầng vững mạnh, trình độ kỹ thuật tiên tiến, các quy trình kỹ thuật được tơn trọng nghiêm ngặt bởi tính cơng nghiệp hóa cao của nó.

Phát triển nơng thôn theo kiểu công nghiệp, liên kết chặt chẽ với nhau ở tất cả các khâu sản xuất, chế biến tiêu thụ-là đặc trưng của nông thôn ở các nước phát triển. Phát triển nông nghiệp ở các nước phát triển mang tính hàng hóa cao, sản phẩm chủ yếu được dùng làm nguyên liệu cho cơng nghiệp. Từ đó vấn đề tiêu thụ sản phẩm (hay các kênh tiêu thụ sẳn phẩm) được đặt ra ngay từ khi bắt đầu sản xuất sản-phẩm nông nghiệp.-Sự hỗ trợ của công nghiệp ch ế biến cơng nghệ cao và tính hợp lý trong bỏ' trí tiêu thụ sản phẩm -sẽ rất hiêu nghiệm đối với phát triển nông thôn.

Vối mức sống của người dân, sức mua trong nước lớn và khối lượng sản phẩm tiêu thụ ở thị trường trong nước rất lớn, trong khi đó sản phẩm phát triển nồng thôn xuất khẩu của các nước phật triển là những sản phẩm tinh, có sức cạnh tranh cao.

3.1.3. Đạc điểm, mục tiêu và giải pháp phát triển nông thốn ở các nước đang phát triển đang phát triển

a. Đặc điểm chung

Các nước đang phát triển đang tiến hành cơng cuộc cơng nghiệp hóa đất nước đối với cơ sở vật chất kỹ thuật nghèò nàn, kỹ thuật sản xuất lạc hậu, thủ cơng làchính... Vì vậy, kết quả sản xuất thấp,’hiệu quả kinh tế thấp và không ổn định, rất phụ thuộc vào.điều kiện tự nhiên. Những nước này thường có các tài nguyên thiên nhiên tương đối phong phú, nguồn nhân lực dồi dào nhưng do chưa giải phóng được khỏi phát triển nơng thôn nên sức sản xuất non kém, thu nhập thấp và đời sống nhân dân cịn rất khó khăn... Trước đây hầu hết các nước đang phát triển là thuộc địa với nền kinh tế phụ thuộc vào “chính quốc” và bị vơ vét bộc lột nặng nề, đặc biệt về tài .nguyên thiên nhiên và nhân công rẻ mạt.

Trong những năm gần đây, giữa những nước này đã có sự phân hóa thành các nhóm nước sau:

Nhóm nước Cơng nghiệp mói (NICs) với tốc độ phát triển nhanh, kinh tế thường được tập trung vào các ngành mũi nhọn như điện tử, thương mại, trong - khi đó phát triển nơng thơn t)Ị xem nhẹ.

Nhóm nước kém phát triển (khoảng 40 nước) với trình độ sản xuất vô cùng thấp kém (phát triển nơng nghiệp quảng canh), nạn đói xảy ra triền miên... Rất nhiều vấn đề kinh tế xã hội nổi cộm ở những nước này buộc phải có sự quan tâm của các tổ chức kinh tế quốc tế ẳ

Nhóm những nước cịn ỉại đã giải quyết được an ninh lương thực, vượt qua đói kém, đang từng bước thực hiện có hiệu quả cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và đã đạt được một số thành tựu trong phát triển kinh tế, dần dần vươn lên giành vị trí nhất định trong cộng đổng kinh tế nhân loại.

b. Đặc điểm trong phát triển nông thôn

Ở các nước đang phát triển, dân cư tập trung phần lớn trong nông nghiệp và phát triển nông thơn ỉằ nguồn sống chính của người dân nông thôn. Sự phát triển yếu ót của công nghiệp đã không cho phép các nước này có thể nhanh chóng giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội nan giải như đời sống thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao, dân số tăng nhanh... Trong nông thôn, người dân quan tâm

trước hết đến sản xuất lương thực (sản xuất lương thực mang tính độc canh). Loanh quanh giải quỹết vấn đề lương thực làm cho các nước đang phát triển rơi vào tình trạng luẩn quẩn vì các nguồn lực thường phải tập trung cho những ngành kém hiệu quả. Trình độ khai thác nguồn lực kém dẫn đến sử dụng không hợp lý, các nguồn lực bị lãng phí..ẵ

Một phần của tài liệu Bài giảng chính sách và chiến lược phát triển nông thôn (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)