Đối tượng của chính sách chuỵển dịch cơ cấu kinh tế là các tác nhân sử dụng

Một phần của tài liệu Bài giảng chính sách và chiến lược phát triển nông thôn (Trang 44 - 46)

các nguồn lực kinh tế trong nông thôn, các nhà đầu tư về nơng thơn.

- Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển nông thôn nông thôn ở một số nước:

+ An Độ có chương trình phát triển nơng thơn tổng hợp, phát triển tiêu thủ công nghiệp ngành nghề nhằm giải quyết việc làm, tăng thu 'nhập, giảm đói nghèo.

+ Trung Quốc có chính sách phát triển xí nghiệp hương trấn nhằm ngăn chặn dòng người khổng lồ thiếu việc làm ở nồng thôn tràn vào thành phố.

+ Đài Loan có chính sách khun khích phát triển các xí nghiệp vừa và nhỏ ở nơng thơn.

+ Thái Lan có chính sách đa dạng hóa kinh tế nông thôn, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn và ngành nghề truyền th ố n g ...

e. Chính sách hợp tác hóa phát triển nơng thơn

- Mục tiêu của chính sách hợp tác hóa phát .triển nông thôn là hướng dẫn nông

dãn tổ chức các hợp tác xã nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của họ.

- Các hợp phần của chính sách hợp tác hóa phát triển nơng thơn bao gồm: + Tổ chức nông dân xây dựng các hợp tác xã nơng nghiệp

+ Hướng dẫn hình thành hệ thống Liên minh hợp tác xã

+ Tạo cơ chế phát huy chức năng .của hợp tác xã trong việc đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, cung ứng vốn và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho hô xã viên.

+ Bồi dưỡng cán bộ hợp tác xã

- Đối tượng của chính sách hợp tác xã nơng nghiệp ià các nông hộ và các cơ sở sản xuất - kinh doanh trong nơng thơn.

Mơ hình kinh tế hợp tác xã’đã được hình thành từ lâu. Hình thàrih nên các hợp'tác xã là ý tưỏng vĩ đại, được hình , thành một cách tự nhiêri từ nhu cầu thực tế của con người trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đ ến nay ỷ tưởng

đó đã tồn tại phát triển được hơn 150 năm và được chứng minh bằng thực tiễn sinh động của phong trào hợp tác hóá trên thế giới.

+ Năm 1847 ở CHLB Đức, F.W.Raiffecson đã sáng lập ra hợp tác xã dịch vụ phúc lợi đầu tiên ở nơng thơn. Sau đó phát triển sang lĩnh vực phát triển nông thơn và trở thành một mơ hình phát triển kinh tế - xã hội quan trọng trong phát triển nồng thơn hàng hóa của nhiều nước ưên thế giới.

+ Ở Nhật Bản hình thành các hợp tác xã đa ngành là chủ yếu. Năm 1947 Chính phủ ban hành Luật Hợp tác xã phát triển nông thôn trên cơ sở thực hiện nguyên tắc tự nguyện và dân chủ của nồng dân.

~^FHầ Larĩ đẩccrhợpTác xã hỡrrioo năm naỹ. Phần đông nống dàn tham gia 2, 3 hạơc 4 hợp tác. xã khác nhau. Hợp tác xã được hình thành rộng khắp, đáp ứng 90% hoạt dộng tài chính cho nơng hộ, nơng trại, cung ứng trên 50% phân hóa học, nhiều hợp tác xã chế biến, tiêu thụ sữa đường được hình thành.

+ Theò quy định của các bang ở Mỹ, ngaỹ từ những.năm 1920, hợp tác xã có thể do các chủ trại thành lập để cùng hoạt động buôn bán hoặc tiêu thụ sản phẩm phát triển nông thôn của chủ trại. Nhìn chung có thể phân các hợp tác xã của chủ trại thành 3 loại (hợp tác xã tiêu thụ, hợp tác xã cung ứng và hợp tác xã chuyên các khâu dịch vụ). Có 4 cấp hợp tác xã: Hợp tác xã cấp cơ sở của chủ trại; Hợp tác xã cấp khu vực; Hợp tác xã cấp liên khu vực và Hợp tác xã cấp toàn quốc.

+ Những năm 80, số lượng các hợp tác xã ở Anh tăng 40 lần so với những năm 70 (của th ếk ỷ 20).

+ Ở Indonesia năm 1977 có 17.430 hợp tác xã với 7,61 triệu xã viên, năm 1983 có 5.911 hợp tác xã.

+ Ở Thái Lan năm 1990 có 3.009 hợp tác xã, năm 1993 có 3.453 hợp tác xã. Có nhiều loại hợp tác xã (hợp tác xã phát triển nông thôn, hơp tác xã tiết kiệm và tín dụng, -hợp tác xã tiêu thụ, hợp tác xã dịch vụ, hợp tác xã khai khẩn đất đai và hợp tác xã ngư nghiệp). Hợp tác xã được tổ chức theó 3 cấp: Liên hiệp hơp tác xã cấp cơ sở (huyện); Liên hiệp hợp tác xã cấp tỉnh và Liên đoàn hợp tác xã quốc gia (nhập vật tư bán cho nông dân và tiêu thụ lúa gạo).

Số. lượng hợp tác x ã tổng sô' thành viên

trong cúc loại hợp rác x ã của Thái Lan (1990)______________________

Các loại hình hợp tác xã Số Iiợp tác xã (HTX) Sộ' thành viên (*hộ, ** người)

nông nghiệp 1.357 *955.630

Ngư nghiệp 25 *6.039

Khai khẩn đất dai 95 *92.491

Tiết kiệm và tín dụng 827 **1.257

Tiêu thụ 417 **756.751

Dich vu 288 **99.263

g. Chính sách giải quyết việc làm

- Mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm là thỏa mãn nhu cầu việc làm cho lao động nông thỡn nhằm huy động triệt để hơn thời gian lao động nhàn rỗi, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn.

Yêu cầu chính sách giải quyết việc làm môt mặt tạo nhiều việc làm, một mặt cần sử dụng lao động có hiệu quả để tăng thu nhập. Trên cơ sở cân dối lao động trong q trình đơ thị hóa, cần tạo nên sự phân công lao động tại chỗ, tránh chuyển dịch lao động về thành phố. Bên cạnh phân công lại lao động theo ngành, cần chú ý đến phân công lại lao động theo lãnh th ổ ..; góp phần điều chỉnh lại mật độ dân số nhằm khai thác tốt hơn tiềm năng phát triển kinh tế ở mọi vùng.

Các hợp phần của chính sách giải quyết việc làm gắn bó với hợp phần của các chính sách khác như vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn; phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn; phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn; khai hoang; di dân; phát triển các chượng trình, dự án phát triển nông thôn...

Một phần của tài liệu Bài giảng chính sách và chiến lược phát triển nông thôn (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)