Nội dung phân tích chỉnh sách

Một phần của tài liệu Bài giảng chính sách và chiến lược phát triển nông thôn (Trang 77)

- Đối tượng của chính sách giải quyết việc ỉàm là lao động nông thôn, đặc biệt

4.3.3. Nội dung phân tích chỉnh sách

Công việc phâr. tích chính sách có thể bao gồm những hạng mục phân tích sau:

4.3.3.1. Phân tích kịch bản của chính sách

Kịch bản chính sách là một phác họa về những m ục tiêu của chính sách, nhũng thiết chế của chính sách, nhứng hành đông của từng nhóm xã hội khi chính sách đi vào hiệu lực (ai làm gì trong chính sách?).

Ví dụ, trong Chính sách xóa đói giảm nghèo, chúng ta có thể thấy kịch bản như sau: (1) M ụ c tiêu là nâng thu nhập của một tầng lớp dân cư đến một mức nào đó; (2) Thiết chế là cho tầng ỉớp dân cư này vay vốn sản xuất, nhưng đòi hỏi phải có hiệu quả, chứ không phải trợ cấp tiền cứu đói, với một thời hạn và lãi suất ưu đãi; (3) H àn h động của một sổ tổ chức có liên quan, như ngân hàng, các quỹ hỗ trợ (cho vay vốn), các hiệp hội (dạy nghề, hướng dẫn sản xuất), v .v ... (ai làm gì để thực hiện chính sách này?)

Khi chuẩn bí cho một chính sách ra đời, người ta phải phân tích m ột số kịch bàn ichả d ĩ để cân nhấc, so sánh,- để cuối cùng chọn m ột kịch bản tốt ưu.

4.3.3.2. Phân tích tác động của chính sách

ẫ'-~~Như trên đã đề cập, có tác động dương tính, tác động âm tính, tác động ngoại biên: (1) Tác động dương tính là tạo điều kiện cho một tầng lớp dân cư có vốn sẩn xuất, thoát -khỏi cảnh đói nghèo; -(2) Tác động âm tính là khó tránh khỏi cấp vốn cho một số người vừa thiếu kiến thức làm ăn, lại vừa lười biếng, lấy tiền vốn đi uống rượu; (3) -Tác động ngoại biên có hai m ặt:N goại

biên dương tính là thu hút mối quản tâm của các tổ chức sản xuất kinh

doanh, tạo tiên đê cho sự hình thành một thị trường các sản phẩm nông

nghiệp; N g oại biên âm tính là các hình thức lợi dụng các nguồn tài trợ cho xóa đói giảm nghèo đê tham nhũng hoặc sử dụng vào những mục đích khác. 4.3.3.'3. Phân tích p h ân hóa xã hội do chính sách

Chính sách nào cũng dẫn tới phân hóa xã hội, một bộ phận dân cư được lợi, chúng ta gọi đó là nh óm được lợi, và bên cạnh đó cũng có một n h ó m bị

thiệt và một nhóm không được lợi, và cũng chẳng bị thiệt, ta gọi đó là nhóm

vô can.

Trong chính sách xóa đói giảm nghèo, nhóm được lợi có thể là nhóm các nhà đầu tư tham gia vào chương trình xóa đói giảm nghèo, họ được nhận nhiều ưu đãi khi định hướng đầu tư phục vụ cho các chương trình xóa đỏi giảm nghèo; Nhóm bị thiệt có thể thuộc những khu vực dân cư tuý nghéo nhưng chưa đến ngưỡng nghèo để được nhận các chương trình ưu đãi; còn nhóm vô can là nhóm dân cư có cuộc sống sung túc, họ không có xùiu cầu được ưu đãi như nhóm dân cư nghèo.

4.3.3.4. Phân tích phản ứng xã hội đối với chính sách

Trước một chính sách, bao giờ trong xã hội cũng tồn tại 3 nhóm: Nhóm ủng hộ chính sách; nhóm phản đối chính sách và nhóm thờ ơ trirớò chính sách. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, không nhất thiết nhóm được lợi thì ủng hộ chính sách; nhóm bị thiệt thì phản đối chính sách; còn nhóm vô can thì thờ ơ với chính sách, mà trên thực tế phản ứng xã hội phức tạp hơn nhiều: (1)

N hóm ủng hộ chính sách trước hết là những người hiểu rõ mục đích của

chính sách, rật có thê gôm cả những người bị thiệt hoặc vô càn do chính sách;

(2) N hóm p h ả n đối chính sách bao gồm những người thấy được các mặt yếu

của chính sách, thường khi bao gồm cả những người được hường lợi do chính sách, khi họ cảm thấy sự ưu đãi đối với họ là không hay về m ột khía cạnh nào đó; (3) N h ó m th ờ ơ thường bao gồm không chi những người vồ can do chính sách, mà còn bao gồm cả một số người được hường lợi do chính sách.

4.3.3.5 Phân tích vòng đòi của chỉnh sách

Cơ quan quyết định chính sách cần luôn tỉnh tào nhận dạng khi nào chính sách hết giá trị hiệu lực, hoặc thậm chí phản tác đụng trong xà hội nếu không kịp thời sửa đổi, thường khi gây phản tác dụng đối vói tiến trình phát triển xã hội. Chẳng hạn, khi thực hành chính sách "chuyển qua kinh tế thi trường” Nhà nước quyết định vinh danh các nhà kinh doanh’, xóa bỏ chính sách 'phân biệt đối xử với cón em các gia đình tư sản như trong thời kỳ thực hành chính sách “cải tạo tư sản, xóa bỏ kinh tế tư nhân.”

Từ các phân tích trên, Gơ quan chuẩn bị quyết định suy nghĩa để đề xuất phương án sửa đổi hoặc ban hành'chính sách mới.

Một phần của tài liệu Bài giảng chính sách và chiến lược phát triển nông thôn (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)