- Đối tượng của chính sách giải quyết việc ỉàm là lao động nông thôn, đặc biệt
1 Cơ quan nhà nước trong phạm vi nhiệm 'vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thường xuyên rà soát, định kỳ hệ thơng hố các văn bản quy phạm pháp luật; nếu phát hiện có
xuyên rà soát, định kỳ hệ thơng hố các văn bản quy phạm pháp luật; nếu phát hiện có quy định trái pháp luật mầu thnân, chông chéo, hoặc không cịn phù họp với tình hình
nhu cầu sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành các quy định, các văn bản quy phạm pháp luật trái pháp luật, mâu thuẫn chồng chéo hoặc khơng cịn phù hợp với tình hình thực tiễn. PTCS để xây dựng chính sách mới cần dựa vào Tập hệ thống vãn bản quy phạm pháp luật hoàn thiện, cập nhật liên tục theo đúng trình tự đo pháp luật quy định, để xử lý quan hệ giữa các điều luật hiện hành với điều luật sắp được soạn thảo theo các hướng sau đầy:
Nếu các qui định hiện hành cịn phù hợp, thì các quy định mới không được mâu thuẫn với các quy định hiện hành. Neu các quy định hiện hành không cịn phù hợp, cần có quy định mới thay thế và phải lập danh mục quy định hiện hành sẽ bị bãi bỏ hay phải sửa đổi, bổ sung khi các quy định mới có hiệu lực thi hành. Trường họp phát hiện có các quan hệ chưâ được điều chỉnh hoặc các quy định có mâu thuẫn chồng chéo thì dự kiến nội dung quy định múi ứể sửa dổi, bổ sung, khắc phục. Trường hợp văn bản sắp được soạn thảo là văn bản mang tính chất pháp điển hố (Tập hợp và nâng hình thức văn bản) thì cơng tác rà soát, hệ thống hoá sẽ giúp cho việc soạn thảo văn bản pháp điển hoá trên cơ sở tổng hợp các quy định hiện hành vào văn bản mới.
Rà soát Tập hệ thống hố các văn bản chính sách/pháp luật chính là tạo cơ sờ về mặt pháp lý để tạo sự đổi mới về .chất của văn bản trên nền thống nhất hài hoà của hệ thống pháp luật hiện hành mà không phải là sao chép các quy định hiện hành.
Nhiều khi ở bước rà soát hệ thống hố, nhà PTCS có thể có kết luận về việc có cần ban hành văn bản mới hay không? Đó là loại vãn bản gì, có nội dùng hồn tồn mới hay sửa đổi, bổ sung; Nội dung văn bản mới nên có trọng tâm gì và cần tránh quy định mà viện dẫn, dẫn chiếu áp dụng các văn bản hiện hành đễ vừa tiết kiệm, vừa thống nhất với hệ thống pháp luật hiện hành?
Trong trường hợp xây dựng luật, pháp lệnh hoặc Nghị định thì đối tượng phải rà sốt hệ thống hõá cũng nên là toàn bộ'các qui định liên quan đến nôị dung cần điều chỉnh mà không chỉ hạn chế vào hình thức văn bản cùng loại hoặc cao hơn. Theo .quan điểm hợp nhất hoá văn bản ờ Canada, thì cần phải nghiên cứu hệ thống hoả tồn bộ các quy định có liên quan do các cơ quan Nhà nước ở trung ương ban hành liên quan tới vấn đề cần điều chỉnh, kể cả về các vấn đề liên quan đến thẩm quyền quản lý và tổ chức của cơ quan nhà, nước từ trung ương đến cơ sờ nếu thấy có ý nghĩa đối với việc triển khai thi hành hoặc trao thẩm quyền quản lỷ, ban hành văn bản áp dụng vào HĐND tỉnh.
phát triển cùa đất nước, thi tự mình hoặc kiến nghị vớ i cơ quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời sửa đôi, bô sung, thay thê, bãi bị hoặc đình chi việc thi hành
^•4.3.2. Tổ chức nghiên cứu, khảc sát thực tiêi. k ^
Viêc tổ chức nghiên cứu khảc sái thực tiên quản lệV, thực g
i có ỷ nghĩa quyết định cho vĩệ : hìm .thành mảnh dắt thực t ễ n củ a van lả tìm hiểu khía cạnh xã hội có ý nghĩa quyết định cho việ i Vin).* thành mann
bản, Nghiên cứu khảo sát thực tiễn s ua 1 ỷ nhà nước
chủ quan trong hoạt động quản lý: Chủ ứ â 4 ":in lý (al âang quan 1 y bãng phương thức biện pháp nào/hiệu qu;. của quau.'v r^ia nươc co na tf'Wc, mặt nào chưa được. Xuất phát từ chức nãng cìu nháp Iuạt la cong cụ cơ bản để quản lý Nhà nước, nhà PTCS từ góc độ nhà quản lý phải đưa ra được
những quy tấc Ctt bản về quản lý trong văn bản mới. Tuy nhiên, neu chi bo hẹp đối tượng nghiên cứu, khảo sát là các nhà quản lý, thì thơng tin có được cũng chỉ là phiến diệnmộtchiều. Vị nhẵ qũảh lý rĩằo cũng có sân riêng do pháp luật trao quyền và muốn tạo thuận lợi cục bộ, dành cho minh những quyền “vượt trội” so với đối tượng quản lý cũng như với các nhà ọuản lý khác. Để bảo đảm tính khách quan, tồn diện của các thơng tin từ nhà quừi lý, cẩn phải tập hợp thông tin từ các nguồn khác nhau: trực tiếp, gián tiếp, bôn trong, bên 'ngoài, cấp trên, cấp dưới, cơ quan chủ trì, cơ quan phối họp và cáo cơ quan khác có liên quan, chủ thể quản lý, đối tượng quản lý.vv...
Khảo sát thực trạng kinh tế- xã hội sẽ cho chúng ta các thơng tin có tính khách quan từ thực tiễn đời sống sinh hoạt cộng đồng, ở đây muốn nhấn mạnh mặt khách quan .của họat động quản lý: cái gì đang xẩy ra trong thực tế? Có những hạn chế gì? Đe giải quyết có cần phải can thiệp bằng quy phạm pháp luật? nếu cần thì can thiệp mức nào, như thế nào là phù hợp?
Vấn đề này xuất phát từ .quan điểm có tính ngun lý: pháp luật là yếu tố của kiến trúc thượng tầng xã hội, được xây dựng trên cơ sờ hạ tầng và được quy định bới cơ sở hạ tầng. Các điều kiện kinh tế - xã hội không chỉ là nguyên nhân trực tiềp quyêt định sự ra đời của pháp luật mà cịn quyết định tồn bộ nội dung của Ì.ó. Một văn bản quy phạm pháp luật được ban hành có phát huy được hiệu lực ùong thực tế cuộc sốríg hay khơng? Phát huy đến mức nào vồ như thế nào? v ấ n đề này được quyết định,chủ ỵếu ờ tính 'thực tiễn cua nó
Khảo sát thực tiễn quản lý nhà nước, thực, trạng kinh tể - xã hội giúp các nhà làm luật giải cíáp được nội dung cơ bản của cẩc vấn đề sau đ ây
Những hạn chế lập pháp tồn tại trong những quan hệ xã hội. nẩo và tron' điều kiện thực tế ờ quy mô và mức độ nào? Biểu hiện cụ thể của-các qua hệ xã hội này như thê nào? có cân dùng quy phạm pháp luật để điều chin Wh 3C n h n r r h ú n ơ h a v lí h ơ n l í ?
xã hội hoặc áp dụng biện pháp táo động /v 'ợi ieh Vc.il ih tề Ịậ ủ ) kơp thiêt phải dùng quy phạm pháp luật để đit u -;ẫ ình, hoậ c phẫ CO » ẽ - kJráj giữa việc dùng quy phạm pháp ’uật với cár 'íiộn phi\/ v® xa ° 1’
tế...
Dùng quy phạm pháp luật loại nào để điều chinh là Trf 30 tàc hỏi này phải nghiên cứu sâu sắc nội dung, bản chất, pi}; hộị chi cân động của các loại quan hệ xã hội cụ thể. Có những qvar n>- t ",íp kỡn dùng văn bản cấp Bộ, ngành ờ trung ương hoặc vìin b \ cấp
điều chỉnh. Có những quan hệ xã hội bắt buộc, ph. • xử :ls ng \oạ. Luật hay Pháp Lệnh để điềù chinh. Khi đớ cần cíu if t :
các cấp. Nếu quá thẩm quyền của Tỉnh/Thàủh pl * h\ ph đế Kuât, vil. thị cấp trên.
Cách phân loại và iựa chọn hình thức văn bản cụ iht ' n^ ư sau:
Đối với văn bẳn Luật: qui định các vấn đề cơ bản, •• jV.n tr<?^s thuộc các lĩnh vực về đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế Xa hội, qu ° c phòng, ạn ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tỏ. chửc và 'ìỌv t cua bộ máy nhà nước, vê quan, hệ xã hội và họat động cua công .Vui.
Đối với văn bản Pháp lệnh: v ề nguyên tắc, pháp lệnh đượ^ ba 1 hỏn.- ' điều chinh các quan hệ xã hội phát sinh trong các lĩnh .ực thuộc thru, quyền của Quốc hội mà Quốc hội xét thấy có thể giao đ io Uỷ ban thườ Ig vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh và sau một thời gian thựo ^ ’ên, trưoO Quốc hội xem xét, quyết định ban hành thành Luật.
Lý do để Quốc hội gĩao cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông thường căn cứ vào các tiêu chí cơ bản như:
■ Là vấn đề bức xúc, cần sử dụng quy phạm pháp luật ở tầm một đạọ luật để điều chỉnh, nhimg do điều kiện thảo luận và thông qua Luật của Quốc hội bị hạn chế.
■ Tuy là vấn đề thuộc thẩm quyền ban hành Luật nhưng do tính ổn định của loại .quan hệ xã hội này chưa cao, cần phải có thời gian để hoàn chỉnh bổ sung các quy định của quy phạm pháp luật điều chinh chúng. Sau một thời gian thực hiện sẽ có tổng kết quá trình thi hành làm cơ sờ cho việc hoàn thiện nội dung của các qui định, nâng lên thành luật của Luật.
Ở đây, vấn đề lựa chộn hình thức văn bản sẽ soạn thảo và ban hành đối vớí nghị định quy định về những vấn.đề thuộc nhóm đầu tiên là tương đối đơn giản. Thông thường trong văn bản QPPL của quốc hội, ỤBTVQH Chủ tịch nước, đã có quy định" về trách nhiệm yà thời hạn ban hành văn bản quy định chi'tiết thi hành. Nội dung này đã được điều 7 luật Ban hành Văn bản Quy
PNm pháp luật quy định rõ “ Trửng trường hợp luật, pháp lệnh có điều khoản CâlỊ Phải -được' quy định chi tiết bằng văn bản khác, thì ngay tại điều, khoản đó f ^ ảì Xác định rõ cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và thời hạn ban hành văn bảằi. “Văn bản quy định chi tiết thi hành phải được soạn thảo cùng VÓi dự án ĩuật, pháp lệnh...”
. Đội với những nghị đ ịn h quy định về tổ chức bộ máy và các biện pháp cụ thê đê thực hiện nhiẹm vụ quyền hạn của chính phủ thì vấn đề quan trọng là phải xuất phát từ các quy định của luật tổ chức chính phủ (chương II) về nhiệm vụ quyền hạn cụ thể của Chính phủ trên các lĩnh vực để xác định.
Trường .hợp có những quan hệ xãJiội phát sinh từ.thực tiễn quản lý, thực trạng kinh tế - xã hội mà về bản chất các quan hệ xã hội này phải dùng hình thức luật, pháp lệnh để điều chinh nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh thì cỏ thể lưạ chọn hình thức văn bảri nghị định. Trước đây, chinh phủ đã có ban hành nghị định loại này(Ví dụ Nghị định số 169 HĐBT 25-5-1991 về cán bộ công chức). Naỳ Luật BHvăn bản cũng cho phép Chính phù có thể ban hành loại Nghị định này nhưng quy định trình tự, thủ tục chặt chẽ và-hướng chung là hét sức hạn chế việc ban-hành loại nghị định này áp dụng vào HĐND tỉnh.
4.4.3ế3. Nội dung văn bản sẽ soạn thảo cần quy định đến inírc nào?
Để xác định nội dung quy định của pháp luật, cần nghiên cửu khách quan, toàn diện và đầy đủ nhũng tình tiết của quan hệ xã hội, xác định đặc trưng cùa quan hệ đó để xác đinh hướng tác động của pháp luật phù hợp với bản chất, đặc trưng của từng loại_ quan hệ. v ề bản chất, ở đây nhà làm luật phải xác định rõ phương pháp điều chinh: điều chình theo chiều dọc (mệnh lênh phuc tùng) hay theo chiều ngang (đưa các nguyên tắc để các bên chủ thể của quan hệ đó tự định đoạt) điều chỉnh bàng cách đưa ra các quy định cần bắt buộc, cho phép, hay định hướng v.v... Hoặc từ đặc trưng, tính chất của QHXH mà nhà làm luật phải sứ dụng các phương pháp khác nhau có sự phổi hợp đan xen khi đặt ra các quy định trong văn bản sẽ soạn thảo.vấn đề này cũng đặc biệt quan trọng khi nhà làm luật lựa chọn các biện pháp chế tài- biẹn phap tác động mà Nhà nước dự kiến áp dụng đối với những chủ thể có hành vi vi phạm.