- Sức sản xuất của các nước đang phát triển thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo
3.1.4. Một số chính sách phát triển nơng thơn điển hình trền thế giới 1ế Các chính sách-tác động trực tiếp đến phát triển nông thôn
3.1.4.1ế Các chính sách-tác động trực tiếp đến phát triển nơng thơn
a. Chính sách đất đai
Mục tiêu của chính sách đất đai nhằm tạo nên sự công bằng giữa những người sản xuất phát triển nông thôn, quản lý tốt đất phát triển nông thôn và trong clài hạn cần tập trung đất phát triển nông thôn về tay những người sản xuất giỏi để làm ra ngày càng nhiều sản phẩm trên một đơn vị diện tích đất phát triển nơng' thơn.
- Các hợp phần của chính sách đất đai bao gồm: chính sách cải cách ruộng đất và tập trung ruộng đất, chính sách hạn điền, chính sách chuyển qũyền sử dụng đất (thừa kế, mua bán, thuê đất...), chính sách về giá đất và thuế sử dụng đất, chính sách thu hồi đất phát triển nơng thơn, chính sách về thời hạn sử dụng đất.
- Đjốì tượng của chính sách đất đai là những người sở hữu và sử dụng đất phát triển nơng thơn.
-.Chính sách đất đai ở một số nước.
Thành cơng về chính sách cải cách ruộng đất ở Nhật Bản, Hàn Quốc và lãnh thổ Đài L ọan... đã duy trì mức phát triển phát triển nồng thôn cao và ổn định trong nhiều năm. Một số nước chưa đạt mục fiêu cải cách ruộng đất như Philipin, Ấn Đ ộ... thì gặp khó khăn trong phát triển sản xuất phát triển nơng thơn.
4- Chính phủ Hàn Quốc thừa nhận sở hữu tư nhân về đất phát triển nồng thơn, nhưng Chính phủ quản lý mục đích sử dụng đất (chỉ những ai-đang sử dụng và sẽ sử dụng đất phat triển nơng thơn thì mới có quyền sở hữu đất phát triển nông thôn), mặt khác Nhà nước phát triển công nghiệp để thu hút lao động dư thừa trong nông thôn, thay đổi mức hạn điền từ 3 ha/ hộ đến 30 ha/ hộ;
^-Tháng 12-1945 Ntíật Bản ban hành Luật Cải cách ruộng đất xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nơng dân, buộc địa chủ có trên 5 ha phải chuyển nhượng đất, phải thanh toán địa tô bằng tiền mặt, cải cách ruộng đất lần thứ 2 với nội dung thực hiện chuyển quyền sở hữu đất do Chính phủ quyết định, xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân nhằm giảm địa tô. Mức hạn điền mới
không vượt quá lh a (đối với vùng ít ruộng) và 4 ha (đối với vùng nhiều ruộng), nếu phú nqng có 3 ha mà sử dụng không hợp lý sẽ bị trưng thu. Các luật về bảo đảm quyền sở hữu đất của nông dân, luật cải tạo đất phát triển
nông thôn... được ban hành.
+ Ở Trung Quốc, chính sách đất đai thể hiện trong Luật Đất đai ban hành năm 1987 và Luật Quản lý nhà đất thành thị ban hành năm 1999. Văn kiện số 1 (1984) quy định “Kỗo dài thời gian giao khốn để khun khích người nơng dân tăng đầu tư, bồi bổ sức đất, thực hiện thâm canh”. Luật Đất đai của Trung Quốc quy định 4 chủ sở hữu đất phát triển nông thôn ở nông thôn là tập thể nông dân xã, tập thể nơng dân tự trị, tập thể nhóm nơng dân và tổ tự trị.
+ Nhà nước Hoa Kỳ cấp đất đồng thời cho phép mua, bán, cho thuê để hình thành trang trại (với quy mơ bình qn tới 229 ha/ trang trại).
+ Dọ điều kiện đất chật người đông, chính quyện Đài Loan rất chú trọng đế tính cơng bằng trong phân phối quỹ đất phát triển nông thôn cho nơng dân và sử dụng đất có hiệu quả. v ề hạn điền, chính quyền quy định sở hữu tư nhân, mỗi địa chủ không quá 3 ha lúa nưác, 6 ha ruộng khơ loại có độ màu m ỡ trung bình. Nhà nước trũng thu số đất vũựi quá .mức hạn điền theo giá bằng giá bán cho người lĩnh canh, thanh toán kéo dài trong 10 năm v.ới lãi suất 4% năm. Diện tích đất phát triển nông thôn công do Nhà nước hoặc do các tổ chức xã hội cộng đồng quản lý được chuyển lại cho người lĩnh canh (nông dân nghèo). Bên cạnh đó Nhà nước cịn cho nơng dân vay vốn tín dụng để cải tạo đất, phằt triển thủy lợi nội đồng và áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác bền vững; Nhà nước đặc biệt chú ý đến chính sách giá đất linh hoạt nhằm đẩy nhanh quá trình tích .tụ ruộng đ ấ t...
+ Hiện nay ở Thái Lan có trên 19.298.906 rai đất phát triển nông thôn được phân bổ cho 1.388.926 số hộ sản xuất (bình quân 13 rai/ hộ). Trên thực tế đất được phân bổ không đều (15,2% hộ có quy mô trên 40 rai sử đụng trên 40% diện tích canh tác, vào cuối năm 1980 có 8% số hộ khơng đất. Vì vậy các chính sách đất đai tâp trung vào vấn đề tổ chức cải cách đất phát triển nông thơn. Chính phủ Thái Lan gặp rất nhiều khó khăn để giải quyết vấn đề iiày.
a. Chính sách hỗ trợ đầu vào cho sán xu ấ t phát triển nơng thơn
Mục tiêu của chính sách hỗ trợ đầu vào cho sản xuất phát triển nông thôn là tăng cường sức sản xuất cho phát triển nông thôn, giúp người sản xuất phát triển nông thôn tiếp cận tốt với các yếu tố sản xuất mới để phát huy tiềm nãng sản xuất vốn có của mình. Lý do của việc đưa ra chính sách này là do sự non- yếu khá tọàn diện của các ca sở sản xuất-phát triển nông thôn (về kỹ thuật sản xuất, khả năng tài chính và tổ chức huy động nguồn lực).
- Đối tượng của chính sách hỗ trợ đầu vào cho sản xuất phát triển nông thôn là nông dân và các cơ sở sản xuất phát triển nông 'thôn.
Các học phần của chính sách hỗ trợ đầu vào cho sản xuất phát triển nông thơn bảo gồm các chính sách a) tín đụng, b) khuyến nông và tăng cường áp dụng tiến bộ kỹ .thuật mới trong phát triển nông thôn, c) cung ứng vật tư kỹ thuật phát triển nồng thơn.
+ Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng hướng vào việc huy động tối đa các nguồn vốn, thỏa mãn nhu cầu về vốn đối với những người sản xuất kinh doanh... và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng vốn.
Chính sách tín dụng gồm chính sách huy động vốn, chính sách cho văn dài hạn, ngắn hạn và -trung hạn; chính sách quy định vệ cho vay thế chấp, tín chấp, ưu đãi; chính sách kiểm sốt các tổ chức tín dụng chính thống và khơng chính thống...
Đối tượng của chính sách tín dụng là người đi vay và người cho vay. Những người đi vay gồm các trang trại, những hộ nơng dân có khả năng trả nợ và những người nghèo. Từng đối tượng vay khác nhau sẽ tiếp nhận các hlnh thức vay trả khác nhau, v ề hình thức tín dụng gồm tín dụng chính thống và tín dụng khơng chính thống.
Ở Nhật Bản, tồn bộ tín dụng cho phát'triển nơng thôn nông thôn được đáp ứng thông qua các hợp tác xã phát triển nông thôn. Hoạt động tín dụng của Chính phủ thơng qua các tổ hợp tài chính phát triển nơrig thơn, lâm nghiệp và thủy sản (AFFFC) và các chương trình cho vay đối với phát triển nông thôn của Chính phủ (GPLAs).
Tổ chức tín đụng phát triển nơng thơn chính thống lớn nhất của Thái Lan là Ngân hàng phát triển nông thôn và Hợp tác xã phát triển nông thôn (BAAC); thứ đến là hệ thống ngân hàng phát triển nông thơn Thái Lan, tập đồn các ngân hàng thương mại, ngân hàng Nhà nước Thậi Lan.
Chính phủ Philipin buộc các ngân hàng thương mại phải dành 25% quỹ tiền vay của minh cho phát triển nơng thơn. Chính phủ cũng tổ chức một ngân hàng đặc biệt cung cấp tín dạng cho phát triển nông thôn là ngân hàng đất đai (dành 60% số vốn huy động để cho vay trong phát triển nông thôn).
Bănglađet thành cơng trong mơ hình ngân hàng cho những người nghèo (vay tín chấp).
Một số tổ chức tài chính lớn trên thế giới và khu vực (IMF, WB, IFAD, A D B ...) cũng dùng một phần vốn của mình để cho vay trong phát triển nơng thơn.
Chính sách khuyến nơng hướng vào mục tiêụ truyền bá kiến thức cho nông dân ngay tại địa bàn sản xuất của họ (vườn cây, ao cá, chuồng trại, ruộng, đồng cỏ ...) để họ tự ra các quyết định mà khơng cần đào tạo chính quy tập trung. Để thực hiện tốt chính sách khuyến nông cần phải .hiểu được yêu cầu của ngứời sản xuâ't nhằm tổ chức huấn luyện, đáp ứng các yêu cầu đó. Vì vậy cần xây dựng chương trình khuyến nơng và đào tậo một đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở tinh thông và tâm huyết với nghề nghiệp. Quỹ khuyên nông được huy động từ nhiều nguồn (ngân sách Nhà nước, tài trợ từ các chương trình, dự án phật triển kinh tế nơng thơn và đóng góp của nồng dân). Đối tượng của chính sách khuyến nơng là nông dân, các chủ trang trại. Các hình thức khuyến nơng có thể là: a) phổ biến kiến thức thông qua các phương tiện 'thông tin đại chúng như sách, báo, đài, ti v i... ; b) tập huấn cho nơng dân íại cu sở sản xuất cùa họ (theo kiểu “cấm tay chỉ việc”); c.) hội thảo, triển lãm, tham quan; d) xây dựng mơ hình trình d iện ...
Chính sách khun nơng đặc biệt được quan tâm ở các nước đang phát triển
với mơ hình V&T (Visit and Training), tăng cường đào tạo và hoạt .động của đội ngũ cán bộ khuyên nơng cơ’sở.
+ Chính sách cung ứng vật tư kỹ thuật phát triển nơng thơn
Chính sách cung ứng vật tư kỹ thuật phát triển nông thôn nhằm tăng cường khả năng tiếp cận của những người sản xuất nông nghiệpđối với các loại vật tư kỹ thuật mới, từ đó sệ áp dụng tốt hơn các tiến t>ộ kỹ thuật trong sản xuất, góp phần nâng caó năng suất sản phẩm nơng nghiệp.
Các hợp phần của chính sách cung ứng vật tư kỹ thuật phát triển nông thơn gồm chính sách hình'thành mạng lưới cung ứng vật tư kỹ thuật, chính sách bình ổn giá vật tư kỹ thuật, chính sách hỗ ượ giá đầu vào cho nông dân khi sử dụng vật tư kỹ thuật, mới.-..
Ở cắc nước phát triển, nhất ià nước Pháp, Chính phủ đã tăng cường ổn đinh
giá đối với các yếu tố đầu vào của sản' xuất nông nghiệp. Mạng lưới cung ứng phân đạm hóa học đặc biệt phát huy có hiệu quả ở Indonesia. Tiến bộ kỹ thuât được áp dụng rất bài bản ở Đài Loan thông qua hợp đồng giữa hợp tác xã và
nơng dân...
c. Chính sách-tiêu thụ sản phẩm phát triển nơng thơn
- Mục đích của chính sách này là tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ, bảo đảm cho sản phẩm nông nghiệp được tiêu thụ nhanh chóng, vừa thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, vừa giẳm hao hụt, tránh thất thõát sản phẩm phát triển nơno thơn.
Hợp phấn của chính sách tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp bao gồm a) chính sách tạo lập và mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản và b) chính sách trợ giá sản phẩm-nơng nghiệp.
+ Chính sách tạo lập và mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản
Để mở rộng thị trường cần tăng ỉượng cầu của các thị trường, tăng sức mua của dân chúng... thị trường nông sản gồm rất nhiều cấp độ. Xét theo phạm vi đó là thị trường tiêtr dùng sản phẩm tươi sống, sản phẩm chế biến, nguyên liệu cho nhà máy hoặc xuất khẩu.
Sự chiếm lĩnh thị trường, tạo lập thị trường ổn định với hệ thống sản phẩm cao cấp, là lợi thế t-rong tiêu thụ sản phẩm của các nước phát triển. Tại các nước này, các cơ sờ vật chất cho bảo quản và chế biến sản phẩm rất hiện đại, hệ thống chợ bán bn, bán lẻ đã được hình thành ổn định. Trong nơng thơn, các. hợp tác xã có vai trò to lớn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Trong khi đó việc tiêu thụ sản phẩm ở các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn, hiện tượng-
dư cung cục bộ thường xuyên xảy ra. Chợ nông thôn với khối lượng tiêu thụ nhỏ không thể đáp ứng yêu cầu tiêu thụ sản phẩm và chất-lượng sản phẩm thấp, không đồng đều là một trở ngại lớn, nhất là đối với sản phẩrri xuất khẩu. Trong bối cảnh kinh tế hội nhập sức cạnh tranh non yếu đang là một thách thức lớn. đối với tiêu thụ nông sản phẩm của các nước đang phát triển.
+ Chính sách trợ giá sản phẩm nơng nghiệp
Ổ các nước phát triển với tiềm lực kinh tế to lớn, Chính phủ thường trợ giá bán nồng sản nên giá nông sản thường cao, thu nhập củạ nông dân được bảo đảm (ỡ Tây Ban Nha, thu nhập của các nông hộ thường lớn hơn thu nhập của giám đốc điều hành của hợp tác xã...), trong khi đó giá nơng sản ở các nước đang
phát triển thường rất thấp, đặc biệt khi được mùa, làm cho đời sống nông dân gặp khó khăn trong mọi hồn cảnh.
Trợ giá ln là một địi hỏi đối với tiêu thụ nông sản, nhất là khi được mùa. Khi được tiêu thụ hàng nông sản trở nên khó khăn, giá cẳ xuộng thấp và lúc đó cẩn hỗ trợ về chính sách “giá sàn” để tăng giá sản phẩm và tăng lượng hàng tiêu thụ. Vấn đề này khơng mấy khó khăn đối với các nước phát triển nhưng rất khó khãn đối với các nước đang phát triển. Điều đó đơn giản được giải-thích từ sức mạnh kinh tế của những nước 'này. Thông thường'hàng năm Chính phủ Nhật Bản trợ giá cho phát triển nông thôn khoảng 300 tỷ .yên. Tại các nước đang phát triển Chính phủ chỉ có thể trợ giá chọ một vài mặt hàng có ý nghĩa .quốc tế dân sinh và cũng chỉ cho phép giới hạn trong một phạm vi nắo đó.
d. Chính sách xóa đói giảm nghèo
■ - Chính sách xóa đói giảm nghèo hướng vào việc hỗ trợ cho người nghèo đoi các 'điêu kiện sản xũất cần thiết, (và trong chừng mực nhất định cả các điêu kiện sinh hoạt), giúp người đói nghèo thốt khỏi đói nghèo, ổn định sản xuất và đời sống. Xét trên ý nghĩa đó, đây là một chính sách trực tiếp nâng cao đời sống người nghèo.
- Chính sách xóa đói giảm nghèo thể hiện ở việc cung cấp tài chính, hỗ trợ vật
tư kỹ thuật, bổi dưỡng trình độ sản xuất, tay nghề cho người nghèo.
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo thường rất khó khăn vì đối tượng của chính sách xóa đói giảm nghèị là những người nghèo đói (những ngưịi non yếu về trình độ kỹ thuật và tổ chức sản xuất, đông con và thường chỉ có nguồn tha từ phát triển nơng th ơ n .. .)• Vốn cho người nghèo vay thường khơng sử dụng đung mục đích, vốn đẩú tư cho sán xuất thường bị lạm dụng cho sinh hoạt... Trình độ kỹ thuật non yếu là điều kiện bảo đảm không.chắc chắn cho. kết quả sản xuất trổng đợi. Người nghèo thường phải vay tín chấp nhưng thường “bóc ngắn cắn dài” nên việc thu hồi vốn gặp nhiều khó khằn. Vì vậy ngân hàng cho người nghèo và các tổ chức tín dụng cho người nghèo vay vốn thường có các hình thức cho vay và thu nợ rất linh hoạt phù hợp với trình độ tiếp thú và khả năng thanh toán của người nghèo.
Mơ hình nổi tiếng về tín dụng cho người nghèo là tín dụng của Grammer Bank.. Ở các nước đang phát triển thường có Ngân hàng người nghèo cho người nghèo vay ưu đãi.
e. Chính sách phát triển kinh t ế trang trại
Kinh tế trang trại đã hình thành và phát triển trên thế giới hơn 2 thế kỷ nay và giữ vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Các Chính phủ đều khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, đặc biệt là tranơ trại gia đình. Các trang trại đều nhanh chóng xác định phương hướng săn xuất tổ chức áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất và đều chú ý giải quyết tốt việc biên chế và tiêu thụ sản phẩm. Các sản phẩm của trang trại ngày càng có chất lượng và nhiều sản phẩm trở thành sản phẩm xuất khẩu. Trono quá trình phát triển, các trang trại đều hướng tới các hoạt động phi sản xuất phát triển nồng thôn (trước hết là chế biến và tiêu thụ nông .sản), tỷ trọng thu tữ nông nghiệp ngày căng giảm.
ở Mỹ, quy mơ diện tích 1 trang trại khoảng .180 ha. Với 2,2 triệu trang trại của Mỹ đã sản xuất ra 50% sản lượng ngô và đậu tương của thế giới. Đầu tu của các trang trại Mỹ rất hiện đại. Mỹ đặc biệt quan tâm phát triển trang trại