- Đối tượng của chính sách giải quyết việc ỉàm là lao động nông thôn, đặc biệt
3.2.1.4. Giai đoạn từ 1976 đến nãm
Đây là giai đoạn cải tạo xã hội chủ nghĩa kinh tế miền Nam và phát triển kinh tế trong cả nước. K ế hoạch 5 năm, (1976-1980) được đặt ra, trọng tâm là cải tạo nền kinh tế và tập trung giải quyết vấn đề lương thực.
Ở miền Nam, công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa được tiến hành trong phát triển nông thôn. Nhiều hợp tác xã và tập đồn sản xuất nơng nghiệp ra đời. Phong trào hợp tác hóa phát triển mạnh ở cả hai miền với mơ hình tập thể hóa, chun mơn hóa cao. Tuy nhiên, phong trào phát triển nhanh mà không vững chắc, mất cân đối giũa sản xuất và tiêu dùng lương thực, thực phẩm. Sản lượng ỉúa giảm (năm 1976 đạt .11,827 triệu tấn thì đến năm 1978 chỉ đạt 9,790 triệu tấn), cả'nước nhập khẩu 1,708 triệu tấn lương thực. Nhiều doanh nghiệp Nhà - nước bị thua lỗ nghiêm trọng. Lạm phát luôiĩ tăng ở mức hai con số. Do vậy nền kinh tế lúc này đã bắt đầu có đấu hiệu rơi vào khủng hoảng.
3.2.1.5. Giai đoạn từ năm 1981 đến năm 1987
Ngày 13-1-1981 Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã cho Chí thị 100 về cơ chế “khốn sản phẩm đến nhóm và người lao động” Theo tính thần của cơ chế khốn mới, hợp tác xã 'điều hành 5 khâu, xã viên đảm nhận 3 khấu. Từ đây, các hộ xã viên đã được chủ động hơn trên mảnh đất và họ đã được hướng một phẩn sản lượng vượt khoán. Đày là viêc làm cố ý nghĩa tronơ việc thực hiện quyền tự chủ trong sản xuất, đã ngăn chặn được sư sa sứt tronơ
phát triển nông thôn, tạo ra động lực cho sản xuất phát triển nông thôn phát triển. Trong những năm đầu thực hiện chế độ khoán mới, sản lượng lương thực tăng lên liên tiếp (mỗi năm tăng gần một triệu tấn, năm 1985 đạt 15,875 triệu tấn). Ngày 14-11-1987 Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định 217/HĐBT về việc trao quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, thực hiện lấy thu bù chi cho các doanh nghiệp thuộc thành phố kinh tế Nhà nước. Tuy nhiên, cơ chế khoán mới vẫn chưa triệt để và đã ảnh hưởng của chính sách Giá Lương Tiền (1985), nền kinh tế của đất nước rơi vào tình trạng khung hoảng nghiêm trọng.
3.2.1.ốệ Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 1992
Thực hiện đường lối đổi mới do Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản V iệt Nam đề ra, để thực hiện ba chương trình kinh tế lớn là lương thực, thực phẩm, hàng tiẻu dùng và hàng xuất khẩu ngày 5-4-iy88 Bộ. Chính trị đã ban hành Nghị quyết 10 về “Đổi mới cơ chế quản lý trong phát triển nông thôn”. N ghị quyết đã xác định vai trò tự chủ của kinh tế hộ nông dân với sự hỗ ư ợ dịch vụ của họp tác xã. Từ đây, sản xuất phát triển nông thôn đã cổ bước phát triển đáng kể. Sán ỉượng lương thực từ chỗ chỉ đạt trên 'dưới 18 triệu tấn thòi kỳ 1984- 1987, nay đã tâng lên đạt 21,5 triệu tấn vào năm 1989. Bình quân giai đoạn 1986-1990 sản lượng lương thực tăng 13,5%/ năm. Từ một nước thiếu ỉương thực, đến nay Việt Nam không những cung cấp đủ lương thực cho tiêu dùng trong nước mà đã trở thành quốc gia xuất khẩu lương thực (năm 1989 xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo, năm 1990 xuất khẩu 1,6 triệu tấn gạo).
Đối vội khu vực kinh tế quốc doanh, Nhà nước đã giảm bớt các chỉ tiêu pháp lệnh đến năm 1989 hầu hết các doanh nghiệp chỉ còn phải thực hiện m ột chỉ tiêu pháp lệnh duy nhất là nộp ngân sách. Trong giai đoạn này chế độ hai giá trị xóa bỏ, chấm dứt tình trạng phân phố theo giá bao cấp đối với phần lớn hàng hóa tư liệu sản xuất (trừ một vài loại sản phẩm vật tư chiến lược như điện, thép, xi măng, xăng d ầ u . Đ ế n thárig 3-1900 trừ ba mặt hấng con bao cấp là xăng dầu, điện và cước vận tải, còn lại giá cả của tâVcả mọi hàng hóa đều được thả nổi. Thành công trong giai đoạn này không chỉ đơn thuần là phục hồi được sản xuất tăng trưởng kinh .tế, đẩy lùi lạm phát m ấ quan trọng hơn là đã chuyển đổi về căn bản cơ chế quản lý cũ sang cơ chế quản lý mới, tức là xóa bỏ cơ chế tập trung, quan liều bao cấp sang cơ c h ế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Do vậy, sức sản xuất đã được giải phóng.
Trong giai đoạn này, một số bộ luật được ban hành như Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân, Luật Đất đai... Đường lối đổi mới đã được triển khai và phát huy tác dụng tích cực, lạm phát được kiềm chế và bị đẩy lùi. Nhà nước ban hành hàng loạt các chỉ thị, Nghị quyết để từng bước xác lập cơ chế quản lý mới.
Chính sách đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong phát triển nông thôn thực sự là động lực thúc đẩy phát triển nông thôn phát triển. Trong phát triển nông thôn, Luật Đất đai được ban hành năm 1993, sửa đổi năm 1998, năm 2001 và năm 2003 đã xác nhận và hoàn thiện các quyền trong sử dụng đất đaĩ. Để khuyên khíchrnồng dấn bỏ vốn'đầu tư lâũ dài vào phát triển'nông thôn, Luật cho phép người sử dụng đất có thể sử dụng đất trong thời hạn dài (20 năm đối với đất canh tác và 50. năm cho đất trồng cây lâu năm). Nhở vậy, sản xuất phát triển nông thôn, đặc biệt là sản xuất lương thực liên tục phát triển, vấn đề an ninh lương thực đã được giải quyết, sản lượng lương thực không ngừng tăng cao. Trong giai đoạn này, bình quân mỗi nằm tăng 1,2 triệu tấn lương thực. Thị trường xuất khẩu nông sản được mở ra và ngày, càng phát triển, nhiểu loại nông sản xuất khẩu đã có chỗ đứng trên thị trường ngoài nước. Từ một nước nhập khẩu lương thực, đến nay Việt Nam đã trở thành nước đứng hàng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo.
Thực 'hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII tập trung mọi điều kiện cần thiết để phát triển phát triển nông thôn và nông thơn, nhiều chính sách đã được ban hành nhằm phát triển tồn diện phát triển nơng thơn, nơng thơn, chú ý thích đáng đến quyền lợi của nông dân. Các chương trình xóa đói giảm nghèo, xây dựng các điểm sáng trong phát triển kinh tế văn hóa miền núi, chương trình trồng 5 triệu hecta rừng, phát triển kinh lế - xã hội ỏ các xã đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa... đã được triển khai. Trong giai đoạn này, mặc dù chịu ảnh hưởng nhiều bởi thiên tai, nhưng phát triển' nông thôn vẫn tiếp tụ phát triến toàn diện cả vệ trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt .thủy, hải sản, chăm sóc bảo vệ, trổng rừng... Các chính sách phát triển nơng thôn ểctã khơi dậy sự năng động sáng tạo của nông dân. Nhiều mơ hình sản xuất giỏi, các hình thức hợp tác kiểu mới trong nơng thôn xuất hiện đã được rút kinh nghiệm và nhân rộng.
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đã giúp cho Việt Nam hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra. Kết quá đạt được trong những nãm đổi mới vừa qua đã đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo ra tiền đề để bước vào
giai đoạn phát triển mới - cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển nông thôn, nông thôn.
3.2ề2. ĐẬC ĐIỂM VỂ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
Hoạch định chính sách phát triển nông thôn V iệt Nam được dựa trên cợ sở đường lối phát triển phát triển nổng thôn của Đảng. Chính sách phát triển kinh tế nói chung và chính sách phát triển nơng thơn nói riêng đều dựa ư ên những chủ trương, đường lối phát triển kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong hệ thống chính trị của Việt Nam, Đảng vừa là một thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị. Đảng Cộng sản V iệt Nam là người nắm vững nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hổ Chí Minh, nắm vững quy luật khách quan cua sự phát triển xã hội, đề ra những quyết sách đúng đắn, phát triển kinh tế đất nước, bảo đảm độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước.. Từ nhận thức đúng quy luật vận động khách quan. Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa đường lối phát triển kinh tế của Đảng bằng các chính sách. Trong phát triển nộng thôn, các quan điểm , tư tưởng chỉ đạo của Đảng đối với sản xuất phát triểri nơng thơn được thể hiện bằng các chính sách phát triển nông thồnễ Trên cơ sở nhận thức đúng đắn quy luật vận động của tự nhiên và xã hội trong từng thời kỳ của Đảng, Chính phủ cụ thể hóa bằng chính sách phát triển nơng thôn phù hợp. Tùy theo nhiệm vụ chính trị của từng thời kỳ phát triển kinh tế của đất nước, Đảng đề ra m ục tiêu, phương hướng phát triển nền phát triển nơng thơn. Mỗi chính sách sẽ chỉ phát huy tác dụng tốt ở những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nhất định, khi những điều kiện này thay đổi thì chính sách cũng phải thay đổi theo.
Từ một nền kinh tế phất triển theo cơ chế k ế hoạch hóa tập trung chuyển sang pơ chế thị trường, hệ thống luật định đang được hình thành, chính sách đang dần được hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập với kinh tế tronơ khu vực và thế giới. Chúng ta cũng phải tranh thu những cơ hội thuận lợi khơng ngừng nấng cao trình độ hoạch định chính sách để chính sách phát triển nơng thơn vừa phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của đất nước vừa bắt kịp với trình độ hoậch định chính sách của các nước tiên tiến trên thế giới
Điểm xuất phát về kinh tế - xã hội thấp kém, trình độ sản xuất lạc hậu, lại trải qua thời kỳ chiến tranh kéo dài cho nên việc hoạch định và thực hiện chính sách phát triển nông thôn phải làm dần từng bước từ thấp đến cao phù hợp với trình độ tiếp thu của nơng dân.
Do đất nước Việt Nam có vị trí trải dài, điều kiện tự nhiên rất phong phú, lại diễn biến phức tạp nên để có được chính sách phát triển nông thôn phù hợp với tất cả các vùng kinh tế là điều rất khó khăn. Do vậy, tùy theo hoàn cảnh cụ thể mà mỗi ngành, mỗi địa phương phải cụ thể hóa chính sách để việc triển khai thực hiện chính sách phát triển nơng thơn ở địa phương mình vừa khơng trái với đường lối của Đảng, chính sách của Chính phủ vừa được sự đồng tình ủng hộ của đại đa số quần chúng nơng dân.
Trình độ dân trí, trình độ tiếp thu chính sách của Chính phủ ở các tầng. Iớp
nhân dãn rất khác nhau, thu nhập và sản xuất có sự chênh lệch giữa các vùng và các nhóm người trong xã hội đã ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định chính sách phát triển nơng thơn và chỉ đạo thực hiện chính sách ở từng vùng.
3ể2.3. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM
3Ế2ẳ3ềl . Chính sách đất đai
a. Mục tiêu của chính sách đất đai
Chính sách đất đai phải giải quyết thỏa đáng các quan hệ ruộng đất phát sinh trong cơ chế thị trường- và giải quyết những mâu thuẫn đặt ra trong thực tiễn. Các vấn đề phức tạp nảy sinh trong quan hẹ đất đai do yếu tố lịch sử để lại cần được giải quyết một cách hợp lý, không nêrl gây ra những xáo động lớn trong nông thôn nhằm phát huy truyền thống đồn kết của tình làng nghĩa xóm. Chính sách đất đai phải đảm bảo sự hài hịa về lợi ích trong sử dụng ruộng đất giữa các hộ nông dân, các thành phẩn kinh tế và các dàn tộc.
Từ đó yêu cầu đối với chính sách đẫt đai là phải làm cho người sử dụng đất khơng chỉ có khai thác có hiệu quả mà cịn'phải bảo vệ, cải tạo và tăng cường chất lượng của ruộng đất.
Chính sách đất đai phải nhằm giải phóng đất đai và các nguồn lực sản xuất khác, bảo đảm cho việc chuyển nền phát triển nông thôn từ tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa, sử dụng ngày càng hiệu quả nguồn lực đất đai. Chính sách đất đai còn nhằm ổn định thời gian dài trong việc sử dụng, tạo điều kiện cho nông dân yên tâm đầu tư thâm canh phát triển sản xuất, bảo đảm được tình đồn kết trong nơng thơn, ngăn ngừa tình trạng, tranh chấp ruộng đất, góp phần ổn định tinh hình kinh tế - xã hội nơng thơn.
b. Căn cứ d ể hoạch định chính sách đất đai ■
Hoạch định chính sách đất đai phải dựa vào lịch sử, quá trình vận động về quyền sớ hữu và quyền sử dụng đất đai trong'các thời kỷ. Ở Việt Nam, quyền sớ hữu và quyền sử dụng đất đai ln có sự thay đổi nên khi hoạch định chính sách đất đai mà ựch sử đã để lại. Hoạch định chính sách đất .đai cịn phải căn
cứ vào thực trạng sử dụng đất đai ở nước ta nhằm kết hợp tốt giữa khai thác, sư dụng và cải tạo bồi dưỡng đất đai để khổng ngừng nâng cao độ phì của đất. Mặt khác, khi hoạch định chính sách đất đại còn phải tham khảo chính sách đất đai của một, số nước trohg khu vực có điều kiện, hồn cảnh tương đơng, đe chính sách đất đai của ta vừa có tính kế thừa vừa phù hợp với tiến trình phát triển của nền phát triển nông thôn hiện đại và hội nhập.
c. Vai trồ của chính sách đất đai đối với phát triển phát triển nông thôn
Trong điều kiện của V iệt Nam quỹ ruộng đất có hạn, dần số sống bằng phát triển nông thơn lại chiếm phần rất lớn, cho nên chính sách đất đai là một trong những chính sách hàng đầu, quan trọng nhất và là xuất phát điểm của các chính sách khác đối với phát triển nơng thơn.
Chính sách đất đai có vai trị thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu trong sản • xuất phát triển nơng thôn. Hiện nay cơ cấu sản xúất phát triển nông thôn nước
ta đang mất cân đối không chỉ diễn ra giữa trồng ư ọ t và chăn nuôi mà thể hiện ngay trong nội bộ của từng ngành. Trong ngành trồng trọt, sản xuất cịn mang tính độc canh cây lúa. Trong ngành chăn nuôi, sự phát triển giữa các loại gia súc, gia cầm vẫn chưa cân đối. Để từng bước chuyển dịch cơ cấu sản xuất phát triển nơng thơn có nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải quyết, trong đó đổi mới chính sách đất đai là một trong những nội dung mang tính cấp bách. Chính sách đất đai có vai trị quan trọng trong quá trình chuyển phát triển nông thôn nước ta từ một nền phát triển nông thơn sản xuất mang tính tự cấp, tự túc sang nền phát triển nông thôn sận xuất hàng hóa. Ghính sách đất đai họp lý còn tạo ra những điều kiện rất cơ bản để không ngừng, nâng cao hiện quả sử dụng đất đai.
d. Nội dung cơ bản cãa chính sách đất đai
Trước năm 1945, chính sách đất đai của tầng lớp thống trị đặt ra nhằm bảo vệ lợi ích cho phong kiến và thực dân. Trong” những năm từ 1949-1953, Chính phù nứớc Việt Nam dân chủ cộng hịa đã thực hiện chính sách chia ruộng đất giảm tô, giảm tức cho nông dân trong vùng giải phóng. Từ năm 1954-1957 Chính phủ đã tiến hành cuộc cải cách ruộng đất, tịch thu ruộng đất của địa chủ, cường hào, pháp luật chia cho nông dân. Từ năm 1958-1960 đã vận động và hướng dẫn nơng dân góp ruộng đất và các tư liệu sản xuất khác vào hợp tác xã. .Chế độ sở hữu đối với ruộng đất lúc này là toàn dân và tập thể. Từ khi có 'Chính sách đổi mới cơ chế quản lý trong phát triển nông thôn đến nay, ruộng
Nội dung cơ bản của chính sách đất đai hiện nay được thể hiện trọng Luật Đất