- Đối tượng của chính sách giải quyết việc ỉàm là lao động nông thôn, đặc biệt
4 ắ3 6 ẫc định cách thức, biện pháp tác động của các CO' quan nhà nước
Vân đê này địi hỏi phân tích cụ thể các loại quyên hạn trong quan hệ xã hội đê xác định thái độ của cơ quan nhà nước, ví dụ: bắt buộc, cho phép hay định hướng hành vi, v.v...?
Quan hệ xã hội đứợc xác định từng lĩnh vực như kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tê, an ninh quốc phịng, hình sự, hành chính, v.v..đóng góp vào xác định cách thức, biện pháp tác động phù hợp, mặt khác để xác định mức độ tác động. Cỏ những loại quan hệ ví dụ quan hệ kinh tế, dân sự, thương mại, hợp đơng thì mức độ điều chỉnh, tác động can thiệp của nhà nước phải cân nhắc kỹ đê thích hợp về mức độ. Có những quan hệ hoặc nghĩa vụ mà tuỳ theo mức độ vi phạm cần kèm chế tài xử lý hình sự, xử phạt hành chính hoặc xử lý kỷ luật; có những loại quan hệ là quyền hạn và trách nhiệm (đối với chủ thể qụản lý, chủ thể thực hiện công quyền), loại khác lại là quyền và nghĩa vụ hoặc quyền và lợi ích hợp pháp, v.v...
Việc xác định mức độ tác động cụ thể của cơ quan nhà nước còn phải xem xét cả trình độ khả năng của xã hội (trình độ, mặt bằng kinh tế, văn hoá, xã hội...) và khả năng của đối tượng thi hành các quy định củạ văn bản để tránh việc đưa ra yêu cầu quá cao hoặc quá thấp (không hợp lý); tránh quy định quá chung chung đối với những vấn đề cần có quy định chi tiết'mới bảo đảm hiệu quả điều chỉnh; tránh quy định quá khơ cứng đối vói những quan hệ có thề cịn có những biến đổi trong thực tế, sâu này sẽ phải giao cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản hướng dẫn chi tiết thi hành (ví dụ điều chĩnh mức tiền phạt trong xử phạt vi phạm hành chính).
Phân tích, đánh giầ tác động xã hội và những điều kiện tài chính, tổ chức nhân sự và những điều kiện cần thiết khác về kỹ thuật pháp lý để bảo đảm thi hành dự án chính sách. Phần phân tích này nhăm thuyết phục cơ quan ban hành văn bản chấp nhận phương án lập pháp và dự kiến các biện pháp và
điều kiện bảo đảm thi hành (đặc biệt cần thiết ờ những quốc gia m à nghị viện nắm giữ quyền phán quyết)
4.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH
4.4.1. về mặt phưong pháp luận
Khi PTCS định khung chính sách pháp lý C ầ n nắm vững quan điểm thực tiễn, khách quan, toàn điện, lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển. Các phương án lựa chọn phải xuất phát từ thực tiễn sống của các quan hệ xã hội, nền tảng đạo đức và truyền thống, nền tảng văn hoá ứng xử thực tại; phải từ thực tiễn mà định hướng nhu cầu điều chinh pháp lý, không nên lạm dụng. Chỉ có các quyết định pháp lý gắn liền với thực tiễn, phục vụ thực tiễn và được thực tiễn chấp nhận mới phát huy được tác dụng và hiệu “quả trong đòi sống xã hội. Tuy vậy, khi PTCS, nhà nghiên cứu đễ bị lạc vào quan điểm phiến diện kiểu ílìầy bói xem V O I, vì thực tể có nhiều khuynh hướng, nhiều biểu hiện cụ thể có khi trái ngược nhau nên địi hỏi người PTCS phải biết xem xét nhiềù biểu-hiện đa dạng để phát hiện bản chất của vấn đề và lựa chọn phương án phù hợp, tranh nơn nóng, áp đặt ý muốn chủ quan.
Nhà PTCS phải đặt vấn đề nghiên cứu trong mối liên hệ phổ biến, biện chứng với các vấn đề, các hiện tượng-khác có liên quan, phân tích một vấn để cụ thể trong các điều kiện lịch sử cụ thể, các mối quan hệ cụ thể, tránh quan liều, hời hợt, một chiều, phiến diện.
Một lời khuyên quan trọng đối với nhà PTCS là chú ý một chức năng tích cực của pháp luật là dự báo và định hướng. Trong khi hoạch định chính sách pháp lý, cần phải biết nhận ra và đánh giá đúng mức cái mới, cái tích cực trong q trình phơi thai để bằng các quy định pháp lý mà ủng hộ, dự liệu những điều kiện, quy phạm tạo điều kiện cho cái mới phát triển.
4.4.2. Yêu cầu đối với khung chính sách
Trong quá trình nghiên cứũ, hoạch định chính sách cần chú ý các yêu cầu của khung chính sách mớí.như sau:
Phù hợp trình độ phát triển kinh tể xã hội và trình độ của các chủ thể quản lý, nhất quán và thể hiện đúng đường lối chính sách của Đảng cầm quyền;
Lựa chọn đúng phương pháp, mức độ và hình thức tác động của quản lý Nhà nước, đáp ứng yêu cầu và nguyện vọng chính đáng của các thành viên trong xã hội, không hạn-chế các quyền của nhóm thiểu số khác, phù hợp với khả năng, trình độ của các đổi tượng phải thi hành văn bản đó.
' Phù hợp các quy định của Hiến pháp, Ị-háp luậ , quản lý Nhà nươc bang pháp luật.
Lựa chọn hình thức văn bản chj’nh sách phà hợp với nội dung quản ly va thâm quyền quản lý Nhà nước và thẩm quyền ban hành văn bản chính sách củạ cơ quan Nhà nước sẽ ban ! lành vãn bản đó.
Tóm lại, trong q trình phân tích, chính sách, các nhà phân tích cân năm vững:
1. Hiêu biết các bước trong PTCS
■ Nhận biết vấn đề
Gân nhăe những-hạn ehểr • - — ----- -- — - — — ------ Đưa ra nhũng khả năng giải quyết và phân tích chúng
Lập bảng tiêu chuẩn đánh giá
Chọn giải pháp và phân tích các bảo đảm để thi hành
Trình bày đề xuất cụ thể. (đề cương chính sách hoặc dự án luật)
2. X ét về kỹ năng thao tác PTCS là sự vận dụng của những ỉcỹ năng nghiên cứu
Thu thập, đánh giá thông tin từ các nguồn tin khác nhau Ễ Khái quát và tổng hợp;
■ Điều tra, đối chiếu;
Sử dụng số liệu, tính tốn, thống kê; Xác định các bảng tiêu chuẩn đánh giá Trình bày những giải pháp lựa chọn; ■ Những bảo đảm để thực hiện đe xuất mới;
4.4.3 Phương pháp thu thập thông tin phục vụ PTCS
È)ể thu thập được thông tin, tư liệu phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, hoạch định cơ sờ pháp lý theo các nội dung nêu ờ phân trên, cân sử dụng các cách thức, biện pháp cơ bản sau đây:
4.4.3.1. Rà soát, hệ thống hoá, cập nhật văn bản quy phạm pháp luật
Rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước lả nhiệm vụ thường xuyên do Luật văn bản quy phạm 'pháp luật quy định tại Điều 8 Mục tiêu trực tiếp của rà soát, hệ thống hoá là phát hiện