Cơng ti là hành vi pháp lí đơn phương

Một phần của tài liệu Công ti vô hiệu Luận văn ThS. Luật (Trang 34 - 35)

b. Công ti đối vốn

1.2.2. Cơng ti là hành vi pháp lí đơn phương

Hành vi pháp lí đơn phương là sự thể hiện ý chí của một người nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một quyền lợi. Hay khi hành vi pháp lí là sự thể hiện ý chí của một người thì người ta gọi đó là hành vi pháp lí đơn phương. Một người khơng thể thành lập hội với chính bản thân mình hay ký kết hợp đồng thành lập cơng ti với chính cá nhân mình. Quan niệm về cơng ti là một hợp đồng không khái quát hết và giải thích được trọn vẹn bản chất pháp lí của cơng ti.

Ngồi hai quan điểm trên cịn có quan điểm khác cho rằng ý niệm hợp đồng không đủ biện minh cho bản chất pháp lí của cơng ti trong khi nhà làm luật đã quy định những điều kiện bắt buộc để thành lập công ti, do đó có thể coi cơng ti là một định chế. “Định chế là tổng thể các quy tắc pháp lí có tính cách bắt buộc đối với một nhóm người theo một mục đích xác định; quyền lợi riêng phụ thuộc vào mục đích xã hội theo đuổi” [2, tr. 16].

Theo TS. Nguyễn Mạnh Bách, quan điểm coi công ti là hợp đồng và cả quan điểm coi công ti là định chế xét riêng rẽ đều không thỏa đáng. Quan niệm định chế đã bỏ qua văn bản thành lập công ti vốn có bản chất là hợp đồng, do đó, cần phối hợp cả hai quan niệm này: “Trong cơng ti có những quy tắc thuộc về hợp đồng và cũng có các quy tắc thuộc về định chế. Các điều

khoản có tính hợp đồng rất rõ nét trong công ti hợp danh trong khi đối với cơng ti cổ phần thì định chế lại lấn át hợp đồng” [2, tr. 17].

Tóm lại, theo tác giả thấy rằng cần vận dụng phối hợp quan niệm coi cơng ti hợp đồng hoặc hành vi pháp lí đơn phương thơng qua cách định nghĩa khái quát bằng quan niệm coi công ti là giao dịch dân sự. Khái niệm này phản ánh được đầy đủ bản chất pháp lí của cơng ti cũng như giải thích thỏa đáng đối với các loại hình cơng ti đặc biệt đối với loại công ti trách nhiệm hữu hạn do một cá nhân làm chủ, cũng có điều lệ, có mục tiêu, lĩnh vực hoạt động và góp vốn hồn tồn được quyết định bởi sự tự do ý chí của một người.

Một phần của tài liệu Công ti vô hiệu Luận văn ThS. Luật (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)