23. Kiểm tra đánh giá 22 16 166 8,
2.4.5. Công tác thực hiện chế độ, chính sách, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật
Sở GD&ĐT đã thực hiện tốt các chế độ của Nhà nước đối với CBQL trường THPT; quan tâm phong tặng các danh hiệu thi đua có, khuyến khích về quyền lợi vật chất như tăng lương trước thời hạn, thưởng tiền... Để thúc đẩy đội ngũ CBQL tích cực hoạt động và làm việc, Sở GD&ĐT đã có nhiều cố gắng, song bên cạnh đó vẫn chưa làm tốt việc huy động các nguồn lực vật chất để thực hiện các chính sách đãi ngộ. Việc bổ nhiệm các chức danh CBQL chưa có đãi ngộ riêng về vật chất. Nguyên nhân là do điều kiện kinh phí của ngành còn hạn hẹp, Sở GD&ĐT chưa có biện pháp tuyên truyền vận động làm cho người dân hiểu sâu sắc vấn đề này, vì vậy chưa huy động được các nguồn lực để thực hiện đãi ngộ. Kết quả điều tra đã làm sáng tỏ điều này như sau:
Bảng 2.15: Kết quả khảo sát thực trạng việc thực hiện chế độ, chính sách, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với CBQL ở các trường THPT của tỉnh Nam Định
TT T
Ý kiến đánh giá về thực trạng việc thực hiện chế độ,
chính sách
Số lƣợng ngƣời cho điểm theo từng
tiêu chí Điểm trung bình 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1 Sở GD&ĐT đã thực hiện tốt việc thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước đối với đội ngũ CBQL
0 0 2 6 52 4.83
2
Xây dựng được chính sách riêng của Sở GD&ĐT đối với đội ngũ CBQL
0 5 15 19 21 3.93
3
Huy động được nguồn lực vật chất để thực hiện các chính sách đãi ngộ đối với CBQL
kịp thời các chính sách đãi ngộ đối với CBQL
5
Phối hợp tốt đãi ngộ về vật chất với việc bổ nhiệm đội ngũ CBQL
6 10 33 11 0 2.82
6
Phối hợp tốt đãi ngộ về vật chất với việc phong tặng các danh hiệu thi đua, khen thưởng và danh hiệu cao quý khác (nhà giáo Nhân dân, nhà giáo Ưu tú)
0 7 12 25 16 3.83
Điểm bình quân chung 3.62
Như vậy, thực trạng phát triển đội ngũ CBQL ở các trường THPT của tỉnh Nam Định được các chuyên gia đánh giá theo năm mặt công tác, có mặt mạnh mặt yếu khác nhau
Biểu đồ 2.16: Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Nam Định 0 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Mặt công tác Đ iể m t ru n g b ìn h
Trong biểu đồ 2.16, các mặt công tác gồm: 1. Công tác quy hoạch; 2. Công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm; 3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng; 4. Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá; 5. Thực hiện chính sách, chế đội đãi ngộ, khen thưởng, kỉ luật.
Kết quả khảo sát cho thấy thực trạng công tác phát triển ngũ cán bộ quản lý ở các trường THPT ở tỉnh Nam Định được các chuyên gia đánh giá không
cao, điểm đánh giá các mặt công tác chỉ ở mức độ trung bình và khá. Duy nhất chỉ có mặt công tác thứ 4 “Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá” được đánh giá trên 4 điểm, các mặt còn lại ở mức độ trung bình, trong đó mặt công tác thứ 3 “Công tác đào tạo, bồi dưỡng” có điểm số thấp nhất.
Như vậy công tác phát triển ngũ cán bộ quản lý ở các trường THPT ở tỉnh Nam Định còn nhiều hạn chế, cần phát đổi mới trong thời gian tới.