NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI CÓ ĐẤT BỊ THU HỒI Ở NGHỆ AN HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Việc làm của người có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp ở tỉnh Nghệ An (Trang 75 - 86)

- Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp

5 Xõy dựng cỏc cụng trỡnh khỏc 2.013,1 16,

2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI CÓ ĐẤT BỊ THU HỒI Ở NGHỆ AN HIỆN NAY

NGƯỜI CÓ ĐẤT BỊ THU HỒI Ở NGHỆ AN HIỆN NAY

Từ tỡnh hỡnh việc làm của người dân có đất bị thu hồi nêu trên, có thể rút ra một số vấn đề bức xúc đang được đặt ra trong việc giải quyết vấn đề này ở Nghệ An hiện nay.

Thứ nhất, thu hồi đất để phát triển CN và xõy dựng cỏc cụng trỡnh hạ

tầng kinh tế xó hội là một quỏ trỡnh tất yếu của CNH, HĐH đất nước, trong đó có cả nông thôn, nông nghiệp. Nó đó, đang và sẽ cũn tiếp tục diễn ra mạnh mẽ trong thời gian tới khụng chỉ riờng Nghệ An mà cả trờn bỡnh diện cả nước.

Việc làm này trong thời gian qua đó gúp phần to lớn vào việc phỏt triển nền kinh tế - xó hội của đất nước. Nghệ An đó xõy dựng được 5 KCN và 16 cụm CN với tổng diện tớch tự nhiờn là 1.232,86 ha, tổng vốn đầu tư xây dựng là 2.427,48 tỷ đồng. Mạng lưới các cơ sở CN và các KCN cơ bản đó được hỡnh thành đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH, đó thu hỳt được hàng trăm dự án đầu tư trong và ngoài nước với số vốn vài tỷ USD và hàng trăm tỷ đồng Việt Nam. Cơ cấu kinh tế nhờ đó đó được chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tỷ trọng của khu vực CN và dịch vụ ngày càng tăng. Trỡnh độ công nghệ của các ngành sản xuất được cải thiện rừ rệt. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội được nâng cấp, được xây dựng mới ngày càng nhiều, càng hiện đại và đồng bộ. Các đô thị được mở mang, được xây dựng mới ngày càng nhiều,

to đẹp hơn, hiện đại hơn. Trên địa bàn Nghệ An hiện đó và đang triển khai xây dựng 22 khu ĐTM với diện tích 418 ha, một khu kinh tế Đông Nam Nghệ An bắt đầu được triển khai xây dựng gồm 18 xó, trong đó 10 xó của huyện Nghi Lộc, 2 phường của Thị xó Cửa Lũ và 6 xó của huyện Diễn Chõu với tổng diện tớch 18.862 ha, quy hoạch thành hai khu chức năng là khu thuế quan và khu phi thuế quan, cú 5 nhà máy thủy điện đang xây dựng với diện tích 7.663 ha, trong đó Nhà máy thủy điện Bản Vẽ lớn nhất là 5.000 ha và 3 nhà máy xi măng có công suất lớn với diện tớch 194 ha, cỏc KCN, các nhà máy, các khu du lịch... đó và đang xây dựng góp phần tích cực vào kết quả chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế của tỉnh từ một tỉnh thuần túy về nông nghiệp để chuyển nhanh sang nền kinh tế công nghiệp dịch vụ và du lịch. Quỏ trỡnh phỏt triển này đó tạo cơ hội cho hàng trăm ngàn lao động cú việc làm với thu nhập cao và ổn định hơn. Nhờ đó, bộ mặt của tỉnh Nghệ An đó được thay đổi khang trang hơn. Đó là thành tựu lớn lao không thể phủ nhận được.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả nờu trờn, trong thực tế cũn cú những nhỡn nhận khỏc nhau về vấn đề này, Một số ý kiến đánh giá cho rằng sự phát triển CN của Nghệ An như hiện nay sẽ làm cho những khu vực ven các KCN, nhà máy nơi đang chịu áp lực nặng nề giữa hai xu hướng phát triển và bảo tồn, giữa lợi ích phát triển kinh tế và bảo về môi trường, bảo vệ các giá trị văn hóa và bảo đảm phát triển bền vững cho nền kinh tế. Một số ý kiến khỏc lại cho rằng mỗi năm ở Nghệ An bị mất hơn 1.000 ha đất nông nghiệp trong số đó có trên 70% diện tích là đất sản xuất canh tác đưa lại năng suất, giá trị thu nhập cao, nhất là đất trồng lúa, trồng cây CN ngắn ngày... Thực tế hiện nay, mỗi năm cả nước bị mất 73.000 ha đất nông nghiệp trong đó 80% là đất hai lúa bằng 1% diện tích lúa cả nước, trong khi mỗi năm dân số cả nước tăng 1,3%, nên chỉ cần mất mùa một vụ là sẽ ảnh hưởng đến vấn đề an toàn lương thực. Như vụ Đông Xuân năm 2007, bị mất 500.000 tấn thóc do thiên tai gây ra đó làm giảm tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp. Một số cuộc hội thảo

gần đây đó bàn nhiều và phờ phỏn việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp thành đất CN và đất đô thị. Cho rằng việc làm này không tính đến lợi ích lâu dài, sẽ gây tác động tiêu cực tới vấn đề an ninh lương thực. Đây là vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu để có một định hướng tốt nhất, bền vững cho sự phát triển tiếp theo, đồng thời có phương hướng tốt nhất cho việc giải quyết vấn đề thu hồi đất phục vụ cho sự phát triển CN trong những năm tới.

Thứ hai, để giải quyết việc làm, ổn định cuộc sống cho người có đất bị

thu hồi, ngoài Luật đất đai năm 1993 và được sửa đổi năm 2003, Chính phủ đó ban hành khỏ nhiều văn bản làm cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các vấn đề đó. Như quyết định số 186/HĐBT ngày 31/5/1990 của Hội đồng bộ trưởng nay là Chính phủ về bồi thường thiệt hại cho đất nông nghiệp, đất có rừng khi chuyển đổi mục đích sử dụng; Nghị định số 90/NĐ-CP ngày 17/8/1994 của Chính về bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phũng, an ninh, lợi ớch quốc gia, lợi ớch cụng cộng; Nghị định 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 của Chính phủ về bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất...; Nghị định 197/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương hướng xác định giá đất và khung giá đất các loại đất v.v...

Căn cứ các Nghị định của Chính phủ và tỡnh hỡnh thực tế ở địa phương, tỉnh Nghệ An đó ban hành nhiều văn bản cụ thể nhằm hướng dẫn các cấp, các ngành của tỉnh thực thi các quy định của Chính phủ, sao cho vừa không trái với quy định của Chính phủ vừa phù hợp với điều kiện thực tế của Nghệ An. Cùng với việc quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, Nghệ An đó quy hoạch cỏc vựng phỏt triển CN, nhất là cỏc KCN tập trung, sử dụng nguồn vốn ngân sách và các nguồn vốn khác để giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất để đón trước các dự án vào đầu tư theo quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất được phê duyệt. Đây là một nỗ lực lớn của Nghệ An

Tuy nhiên, mặc dù từ năm 2001 đến nay, Nghệ An đó cú cỏc quy hoạch chuyờn ngành và nhiều đồ ỏn quy hoạch CN, cụm CN, KĐT, khu du lịch được phê duyệt đó và đang triển khai thực hiện, đó cú quy hoạch tổng thể sử dụng

đất đến năm 2010, nhưng lại không có quy hoạch cho vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, nhất là ở vùng đồng bằng, vùng các huyện ven biển và thành phố Vinh. Quy hoạch các KCN quy mụ cũn nhỏ, thiếu tập trung. Trong quy hoạch chưa tạo được mối liờn kết giữa cỏc KCN với xõy dựng đô thị và cải tạo mụi trường sống, giữa CN, dịch vụ và nụng nghiệp, giữa hiện đại và truyền thống. Quy hoạch chưa phản ánh được khả năng huy động tiềm lực vật chất và trí tuệ của toàn bộ cộng đồng. Cũng như cả nước, Nghệ An mới chú ý đến lợi ích thu được từ phát triển CN mà chưa tính đến các lợi ích khác và lợi ích bền vững lâu dài cho cả kinh tế và xó hội.

Ngoài ra, sự bất cập lớn nhất ở cỏc KCN hiện nay ở Nghệ An là thiếu sự đồng bộ giữa hạ tầng kỹ thuật trong cỏc KCN với hạ tầng bờn ngoài KCN mà cụ thể là sự thiếu liên thông và kết nối về giao thông, thoát nước, xử lý rác thải... không đảm bảo, công tác san lấp mặt bằng cũng mang tính chắp vá, thiếu đồng bộ. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến một số KCN, làng nghề mặc dù đó được quy hoạch sớm nhưng quá trỡnh thu hỳt cỏc nhà đầu tư vào chậm, thiếu hấp dẫn, dẫn đến bỏ hoang đất. Mặt khác, làm ô nhiễm môi trường dân cư ở khu vực xung quanh, ảnh hưởng đến môi trường, an ninh xó hội, khiến người dân bức xúc.

Trên thực tế, ở Nghệ An chưa có một chiến lược, một quy hoạch và kế hoạch rừ ràng, cú cơ sở khoa học vững chắc và đảm bảo ổn định lâu dài cho phát triển cơ sở CN và cỏc KCN ở tầm quốc gia. Do vậy, việc thu hồi đất, bồi thường, giải quyết việc làm cho người dân diễn ra hết sức lúng túng và trong chứng mực nào đó cũn mang tớnh tựy tiện. Vớ dụ: qua kiểm tra, việc sử dụng đất đai có 5 dự ỏn được giao đất trên địa bàn, tuy đó quỏ 12 thỏng nhưng vẫn chưa đưa vào sử dụng với diện tích 174,95 ha. Có dự án đó 3 đến 4 năm vẫn khụng sử dụng. Hỡnh như có hiện tượng đầu cơ đất thông qua dự án đầu tư để bán khi giỏ đất tăng lên.

Hiện tượng thu hồi đất rồi không dựng, bỏ hoang húa, hoặc xõy dựng KCN, cụm CN nhưng không được mấy doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất kinh doanh, nhất là tại KCN Nam Cấm huyện Nghi Lộc, cỏc KĐT tại thành phố Vinh.

Thứ ba, vấn đề bức xúc đối với việc giải quyết việc làm cho người có

đất bị thu hồi ở Nghệ An trong thời gian qua không phải ở chỗ người dân không đồng tỡnh với chủ trương phát triển CN của tỉnh, của Đảng và Nhà nước, không những thế, họ cũn sẵn sàng làm những gỡ cú thể để chủ trương này được thực hiện nhanh hơn, sớm đưa nước ta trở thành một nước CN, thoỏt khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển. Việc người dân thiếu đồng thuận là ở chỗ khi triển khai cỏc dự ỏn, việc giải phóng mặt bằng chưa thực hiện đúng quy trỡnh công khai đầy đủ, thiếu dõn chủ, thiếu công bằng, lợi ích của người bị thu hồi đất chưa thật sự được quan tâm; người dân nhất là nông dân bị mất đất được đền bù không thỏa đáng, không tương xứng với giá trị thật của đất. Điều tra thực tế ở ba địa bàn: thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và huyện Nghi Lộc tháng 4/2008 cho thấy kết quả ở bảng 2.14.

Bảng 2.14: Tiền đền bù đất có hợp lý không?

Trả lời của người có đất bị thu hồi:

Số người Tỷ lệ (%)

Hợp lý 75 25,17

Khá hợp lý 9 3,02

Không hợp lý 210 70,47

Tổng số 294 100,00

Nguồn: Điều tra của tác giả luận văn (tháng 4/2008).

Vấn đề công bằng xã hội chưa thể hiện rõ trong giá đất đền bù. Người dân bị thu hồi đất sau khi nhận tiền đền bù của nhà nước thì không đủ mua lại một phần nhỏ đất mà họ vừa giao cho Nhà nước ngay trên mảnh đất mà họ đã sinh sống. Không ít trường hợp khoản chênh lệch này lại rơi vào túi của các

chủ dự án chứ không phải vào ngân sách Nhà nước, dẫn đến sự bất bình trong dân cư. Quan hệ giao dịch đất đai thậm chí còn mang nặng tính cưỡng chế, thiếu tính công khai.

Người dân được đền bù đất ở những nơi vừa xa, vừa xấu, vừa khụng cú hoặc cú kết cấu hạ tầng tuy đó được đầu tư nhưng thiếu đồng bộ, khó phát huy, chẳng những khó khăn về cuộc sống mà cũn ảnh hưởng đến vấn đề học tập của con cái họ, khó làm ăn ổn đinh, khó tiếp cận với dịch vụ lưu thông thị trường. Những quy định về đền bù, giải phóng mặt bằng mới chỉ quan tâm bảo vệ quyền lợi của Nhà nước và doanh nghiệp nhận sử dụng đất, mà chưa thực sự quan tâm bảo đảm quyền lợi của người dân mất đất, vẫn coi việc giải quyết bất hợp lý là vỡ từ những phản ứng của người dân mà chưa phải là trách nhiệm của Nhà nước, của doanh nghiệp.

Ngoài ra, do hạn chế của cụng tỏc lập và triển khai quy hoạch cỏc KCN, cụm CN cũng như quy hoạch phát triển xây dựng hạ tầng kinh tế - xó hụi, do quy định về giá đền bù thiệt hại khi thu hồi đất chậm được điều chỉnh cho phù hợp với thực tế, nên đó khụng ớt cỏc hộ dõn mặc cho hồ sơ đó được lập đầy đủ nhưng không chấp thuận để nhận tiền đền bù, ách tắc trong giải quyết đền bù đất, đó là nguyên nhân dẫn đến việc triển khai các dự án đầu tư chậm, ảnh hưởng lớn đến môi trường thu hút đầu tư, gây thiệt hại cho cả Nhà nước và doanh nghiệp, nhất là khi thời điểm giá cả thị trường các loại vật tư đều tăng cao (trượt giá). Cuối năm 2006, thực hiện quyết định 1030/QĐ- BTNMT ngày 2/8/2006 của Bộ tài nguyên và môi trường, UBND tỉnh Nghệ An đó tiến hành kiểm tra, rà soỏt cũn cú 4 dự ỏn với diện tớch 204,6 ha vướng mắc trong giải phúng mặt bằng.

Về giá đất đền bù, mặc dù Nghệ An đó ban hành nhiều quyết định quy định giá đền bù các loại đất cho các hộ dân bị thu hồi để điều chỉnh từng thời điểm, nhưng so sánh với mức giá được tỉnh quy định so với giá thị trường thỡ cũn cú sự chênh lệch quá lớn. Ví dụ, ngày 25/6/2002, UBND tỉnh ban hành

Quyết định số 59/2002/QĐ-UB quy định khung giá đất đền bù khi thu hồi được áp dụng từ năm 2002 trên địa bàn Nghi Lộc giá đất ở cao nhất là 650.000 đồng/m2, giá đất nông nghiệp trồng cây hàng năm cao nhất là 12.000 đồng/m2. Cũng tại thời điểm đó, giá đất ở trên thị trường là 900.000 đồng/ m2, gấp 1,5 lần so với giá nhà nước quy định để đền bù cho dân khi thu hồi. Mặt khác, trong cùng một vị trí lô đất nhưng nếu thuộc người dân đô thị sử dụng thỡ giá đền bù cao gấp hơn 3 lần so với hộ dõn nụng thụn sử dụng ( dân cư nông thôn đền bù 12.000 đồng/m2 đất nông nghiệp, dân cư thành thị 40.000 đồng/m2 ). Mặc dù ngày 24/12/2007, UBND tỉnh đó ban hành Quyết định số 162/2007/QĐ.UBND đó cú sự thay thế điều chỉnh về giá, nhưng vẫn không thể hiện đầy đủ theo tính thị trường. Giá đất mà tỉnh Nghệ An xác định để bồi thường cho người dân có đất bị thu hồi thường thấp rất nhiều so với giá thị trường ở thời điểm thu hồi đất. Vỡ thế mà khi thực hiện bồi thường dẫn đến người dân không chấp hành. Một số dự án chính quyền phải dùng biện pháp cưỡng chế di dời, giải tỏa để giải phóng mặt bằng để kịp thời cho dự án triển khai đầu tư xây dựng.

Đó là những bất cập về cơ chế, chính sách cũng như tổ chức thực hiện việc thu hồi đất và sử dụng đất sau khi thu hồi. Những bất cập đó không chỉ làm chậm công tác giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xó hội, mà cũn là nguyờn nhõn chủ yếu làm cho người có đất bị thu hồi bất binh với chính sách thu hồi, bồi thường của tỉnh. Đây là một vấn đề đũi hỏi chỳng ta phải được nghiên cứu để kịp thời điều chỉnh ban hành bổ sung, sửa đổi.

Thứ tư, việc thu hồi đất là một vấn đề kinh tế. Mục đích thu hồi đất là

để xây dựng các KCN, phỏt triển CN và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế. Chính là nhằm tạo ra điều kiện thời cơ tốt hơn cho sự tăng trưởng CN, dịch vụ và cũng là gúp phần thúc đẩy, tăng trưởng CN của tỉnh. Trong quỏ trỡnh này, một bộ phận quan trọng lực lượng lao động nông nghiệp, nông thôn làm việc ở khu vực sản xuất có năng suất thấp, chuyển sang CN và dịch vụ là khu vực

sản xuất có năng suất cao. Đây chính là mục tiêu phát triển mà tỉnh Nghệ An cần phải tập trung thực hiện.

Thực hiện quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, thu hồi đất ở Nghệ An chưa gắn kết với kế hoạch đào tạo nghề cho những người bị thu hồi đất, cũng

Một phần của tài liệu Việc làm của người có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp ở tỉnh Nghệ An (Trang 75 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w