Tăng cường hoạt động phối hợp giữa chính quyền các cấp với các doanh nghiệp trong tạo việc làm cho người có đất bị thu hồ

Một phần của tài liệu Việc làm của người có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp ở tỉnh Nghệ An (Trang 116 - 120)

- Số lao động chưa có và thiếu VL còn tồn đọng Số lao động mất VL do tiếp tục thu hồi đất

3.2.2.4. Tăng cường hoạt động phối hợp giữa chính quyền các cấp với các doanh nghiệp trong tạo việc làm cho người có đất bị thu hồ

với các doanh nghiệp trong tạo việc làm cho người có đất bị thu hồi

Chính quyền nhà nước từ cấp tỉnh xuống cấp xã, phường có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc giải quyết và xử lý vấn đề thu hồi đất, tạo việc làm cho người dân có đất bị thu hồi. Treong những năm tới, cần có các giải pháp:

- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách để đảm bảo tính phù hợp và đồng bộ trên cơ sở phát huy vai trò của các cấp chính quyền từ cấp xã, phường trở lên trong việc điều tra và nghiên cứu tỷ mỉ, trên diện rộng, tìm hiểu những băn khoăn, bức xúc và lắng nghe những kiến nghị chính đáng của người dân sau khi bị thu hồi đất. Chính sách việc làm của người dân sau đền bù, giải toả, cần được xây dựng với sự thảo luận dân chủ, rộng rãi của người dân có đất bị thu hồi.

- Thực hiện nghiêm túc các cam kết đã hứa với dân, chính quyền phải cùng dân tháo gỡ những khó khăn trong quá trình thực hiện. Kinh nghiệm thành công của nhiều địa phương cho thấy, người lãnh đạo cao nhất của địa phương cần trực tiếp đối thoại để giải quyết những vấn đề gay cấn nhất trong việc thu hồi, đền bù, giải toả, cũng như trong việc giải quyết việc làm, thu nhập và tổ chức đời sống cho

người dân thì việc giải phóng mặt bằng sẽ tiến hành thuận lợi.

- Vì giải quyết việc thu hồi đất để phục vụ phát triển CN, triển khai CNH, HĐH và giải quyết việc làm cho người dân có đất bị thu hồi là hai mặt của một quá trình thúc đẩy CNH, HĐH đất nước. Phải coi đây là trách nhiệm của tất cả các ban ngành, các tổ chức có liên quan, không chỉ các cơ quan quản lý đất đai, mà cả các cơ quan pháp luật, các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, các cơ quan tài chính, ngân hàng, đào tạo, khoa học... Cần có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng trên phạm toàn tỉnh và phải tăng cường vai trò của các cấp uỷ Đảng, của từng đảng viên trong việc lãnh đạo chính quyền và các tổ chức cùng cấp để làm tốt nhiệm vụ chính trị quan trọng này.

- Tiếp tục đổi mới việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ giải quyết việc làm cho người có đất bị thu hồi. Cần quy định rừ trỏch nhiệm của cỏc bờn liờn quan trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện, cụ thể là:

Trỏch nhiệm của ủy ban nhõn dõn cỏc huyện, thành phố: tổng hợp và bỏo cỏo với Sở lao động - Thương binh và Xó hội về nhu cầu học nghề của người lao động và nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn, trên cơ sở đó tư vấn giúp người lao động lựa chọn nghề học và việc làm cho phù hợp với nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp trong các cơ sở CN, dịch vụ và trong cỏc khu, cụm CN.

Trỏch nhiệm của Sở lao động - Thương binh và Xó hội: tổ chức triển khai thực hiện mục tiêu dạy nghề theo Đề án, hàng năm xây dựng kế hoạch dạy nghề - ciải quyết việc làm cho người lao động. Hướng dẫn các cơ sở dạy nghề tham gia dạy nghề cho người lao động ở các huyện, thành phố trong tỉnh, khảo sát nhu cầu học nghề của người lao động, đặc biệt là ở các địa bàn giao đất cho Nhà nước để có kế hoạch dạy nghề cho phù hợp và kịp thời. Phối hợp với cỏc sở Khoa học và Cụng nghệ, sở Tài chớnh trong việc thẩm định kế hoạch và xây dựng cơ bản, đầu tư trang thiết bị cho các cơ sở dạy nghề, trỡnh Ủy ban nhõn dõn tỉnh hỗ trợ kinh phí theo quy định.

Trỏch nhiệm của sở Tài chớnh, sở Khoa học và Cụng nghệ: phối hợp với sở Lao động - Thương binh và Xó hội thẩm định kế hoạch về xây dựng cơ bản, đầu tư trang thiết bị và chương trỡnh dạy nghề cho cỏc cơ sở dạy nghề, trỡnh Ủy ban nhõn dõn tỉnh hỗ trợ kinh phí theo quy định.

Trách nhiệm của các cơ sở dạy nghề: xây dựng kế hoạch về xây dựng cơ bản, đầu tư thiết bị và chương trỡnh dạy nghề hàng năm theo hướng dẫn của sở Lao động - Thương binh và Xó hội. Cải tiến chương trỡnh, giỏo trỡnh, phương pháp giảng dạy và nâng cao trỡnh độ đội ngũ giáo viên. Thực hiện nghiêm chế độ ghi chép, báo cáo về dạy nghề và tài chính theo quy định.

Trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp: xây dựng kế hoạch sử dụng lao động hàng quý, 6 thỏng, hàng năm, báo cáo kịp thời kế hoạch sử dụng lao động với UBND huyện, thành phố, sở Lao động - Thương binh và Xó hội theo quy định. Ưu tiên dạy nghề và tuyển lao động tại địa phương.

Công tác tuyên truyền, vận động: thường xuyên tuyên truyền, hướng dẫn cho người lao động về chính sách, chế độ của Nhà nước về dạy nghề và giải quyết việc làm. Hoàn thiện và nõng cấp trang website “người tỡm việc, việc tỡm người” của tỉnh.

KẾT LUẬN

Giải quyết việc làm cho người có đất bị thu hồi trong quá trình phát triển CN ở tỉnh Nghệ An không chỉ là công việc bức xúc trước mắt, mà cũn là vấn đề mang tính chiến lược lâu dài để đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Qua nghiên cứu vấn đề này, có thể rút ra một số kết luận sau:

1. Phát triển CN là nhu cầu thiết yếu để đẩy nhanh CNH, HĐH đất nước. Trong quá trỡnh đo, tất yếu Nhà nước phải thu hồi một phần đất từ sản xuất nông nghiệp chuyển sang tạo cơ sở hạ tầng cho phát triển sản xuất CN, nên nảy sinh nhu cầu giải quyết việc làm cho những người có đất bị thu hồi. Do những người có đất bị thu hồi phần lớn hoạt động trong sản xuất nông nghiệp làm việc có tính chất thời vụ, chất lượng lao động thấp, hầu hết khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật, làm việc thường bó hẹp ở phạm vi hộ gia đỡnh, nờn khả năng

chuyển đổi nghề, tự tạo việc làm cũn rất hạn chế. Thất nghiệp của lực lượng lao động nông nghiệp bị thu hồi đất cho phát triển công nghiệp là hiện thực. Chớnh vỡ thế, trong quỏ trỡnh giải quyết việc làm để ổn định cuộc sống lâu dài của người lao động có đất bị thu hồi cần có sự hỗ trợ của Nhà nước.

2. Giải quyết việc làm cho người có đất bị thu hồi đũi hỏi phải nõng cao chất lượng cung về sức lao động, tăng cầu lao động, phát triển thị trường lao động, có sự phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước với người sử dụng lao động và người lao động trong giải quyết việc làm.

Để nghiên cứu tỡm giải phỏp gúp phần giải quyết tốt vấn đề này ở tỉnh Nghệ An, tác giả luận văn đó quan tõm nghiờn cứu kinh nghiệm thực tiễn của hai địa phương có nhiều thành công và cả không thành công về vấn đề này, gồm thành phố Hà Nội và tỉnh Vĩnh Phúc mà Nghệ An có thể tham khảo.

3. Nghệ An là một tỉnh Bắc Trung Bộ. Trong những năm qua, có tốc độ phỏt triển CN, dịch vụ khỏ cao. Đi liền với nú là tỡnh trạng thiếu việc làm, thất nghiệp của lực lượng lao động, đặc biệt là lao động nông nghiệp vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Để giải quyết tỡnh hỡnh trờn, trong những năm qua, tỉnh Nghệ An đó cú nhiều biện pháp tạo việc làm như thực hiện các chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, thực hiện các đề án cho vay vốn hỗ trợ giải quyết việc làm, đẩy mạnh việc đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả hoạt động dạy nghề, dịch vụ việc làm, thông tin thị trường lao động… Kết quả là từ năm 2001 đến nay, Nghệ An đó tạo được 79,9% lực lượng lao động bị thu hồi đất có việc làm, đó góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp của lao động thành thị, tăng tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng ở khu vực nông thôn Nghệ An và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh theo hướng CNH, HĐH. Đó là thành quả đáng ghi nhận.

Tuy nhiờn, vấn đề giải quyết việc làm của người có đất bị thu hồi cho phỏt triển CN ở Nghệ An vẫn cũn nhiều bất cập như: số lượng việc làm mới chưa nhiều, chất lượng chưa cao, tỡnh trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của lao động bị thu hồi đất cũn rất bức xỳc; việc thực hiện cỏc chớnh sỏch giải quyết việc làm cũn nhiều điểm chưa hợp lý; hoạt động của hệ thống công cụ

hỗ trợ giải quyết việc làm của tỉnh cũn nhiều yếu kộm và sức ộp giải quyết việc làm trong quỏ trỡnh phỏt triển CN cũn căng.

4. Để góp phần thúc đẩy phát triển CN, thực hiện được mục tiêu và phương hướng giải quyết việc làm của tỉnh đến năm 2010 và những năm tiếp theo, Nghệ An cần thực hiện đồng bộ hai nhúm giải phỏp sau:

- Về cơ chế, chính sách: tiếp tục điều chỉnh và hoàn thiện cơ chế, chính sách về tạo việc làm để đảm bảo cuộc sống lâu dài cho người có đất bị thu hồi; hoàn thiện chính sách về thị trường sức lao động;

- Về tổ chức quản lý: nõng cao chất lượng công tác quy hoạch, gắn quy hoạch phát triển kinh tế - xó hội, quy hoạch phỏt triển CN của địa phương, quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch đào tạo nghề, quy hoạch tái định cư... với quy hoạch giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất; mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo nghề; giải pháp cụ thể về việc làm cho người lớn tuổi, nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống dịch vụ việc làm và thông tin thị trường sức lao động...; tăng cường hoạt động phối hợp giữa chính quyền các cấp với các doanh nghiệp trong tạo việc làm cho người có đất bị thu hồi.

Giải quyết việc làm cho người có đất bị thu hồi cho phát triển kinh tế - xó hội núi chung, phỏt triển CN núi riờng là vấn đề lớn, mang tính chiến lược. Bởi vậy, nghiờn cứu của tỏc giả chỉ là bước đầu. Vấn đề này cần phải được tiếp tục làm sỏng tỏ.

Một phần của tài liệu Việc làm của người có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp ở tỉnh Nghệ An (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w