Một số thuận lợi, khó khăn đối với việc thu hồi đất để phát triển công nghiệp ở Nghệ An

Một phần của tài liệu Việc làm của người có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp ở tỉnh Nghệ An (Trang 40 - 45)

triển công nghiệp ở Nghệ An

Việc thu hồi đất để phục vụ cho phỏt triển CN ở Nghệ An có những thuận lợi và khó khăn sau:

- Một là, Nghệ An là quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là tỉnh

trung tâm thuộc vùng Bắc Trung Bộ, được Đảng và Nhà nước xác định là địa bàn trọng điểm cần được quan tâm cả về đầu tư và định hướng chỉ đạo để sớm đưa Nghệ An thoát khỏi một tỉnh nghèo và kém phát triển vào năm 2010, cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020, quyết tâm đưa Nghệ an sớm trở thành một trong những tỉnh khá nhất của cả nước. Do vị trớ của Nghệ An, ngày 2/6/2003, Bộ Chính trị đó cú thụng bỏo Kết luận số 20 định hướng phỏt triển cho Nghệ An đến năm 2010 là: "Quy hoạch đầu tư xây dựng thành phố Vinh trở thành không chỉ là trung tâm kinh tế, văn hóa của tỉnh, mà cũn là trung tõm của vựng Bắc Trung bộ. Xõy dựng cỏc KCN Nam Thanh - Bắc Nghệ, Bắc Vinh, Nam Cấm và Cửa lũ, … Quy hoạch xõy dựng một số nhà mỏy xi măng, bột giấy, sô đa và một số nhà máy khác phù hợp với quy hoạch tổng thể của từng ngành để sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên dồi dào, sẵn cú ở Nghệ An, … Nâng cấp một số trường cao đẳng hiện có thành các trường Đại học để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực Bắc Trung bộ".

Ngày 30/5/2005, Thủ tưởng Chính phủ đó cú Quyết định 239/2005/ QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thành phố Vinh thành trung tâm vùng Bắc Trung bộ, Vinh trở thành vùng đầu tàu tăng trưởng trung tâm CN.

Ngày 28/12/2007, Chớnh phủ cú Quyết định 197 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xó hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, trong đó nêu rừ chủ trương: “Tiếp tục đổi mới tạo đột phá để phát triển ổn định, bền vững kinh tế xó hội của tỉnh trờn cơ sở phát huy nội lực gắn với tranh thủ tối đa ngoại lực trong thế chủ động hội nhập và cạnh tranh quốc tế, hợp tác chặt chẽ với các địa phương trong cả nước, đặc biệt là các địa phương trong vùng Bắc Trung Bộ và kinh tế trọng điểm miền Trung, tập trung nguồn lực tạo ra cỏc cực tăng trưởng vùng, khu trọng điểm và phát triển mạnh một số lĩnh vực, sản phẩm đột phá nhằm tạo đà cho tăng trưởng nhanh nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hiện đại”. Triển khai

chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, việc xây dựng Nghệ An sớm trở thành một trong những tỉnh khá nhất của cả nước đó trở thành sự quan tõm hàng đầu của các cấp ủy Đảng, chính quyền và mỗi người dân của tỉnh. Trung ương đó cú nhiều chớnh sỏch ưu tiên, hỗ trợ, đầu tư cho Nghệ an như tạo vốn vay ưu đói với lói suất thấp (trỏi phiếu chớnh phủ), hỗ trợ về đầu tư xây dựng hạ tầng... Đây là những ưu đói, hỗ trợ hết sức cần thiết, gúp phần tháo gỡ khó khăn để đẩy nhanh tốc độ phát triển.

- Hai là, nhu cầu về phỏt triển CN ở Nghệ An rất lớn. Hiện nay và

trong những năm tới, việc xây dựng và phát triển các KCN, khu kinh tế và cỏc cụm CN kể cả cỏc nhà mỏy sản xuất, chế biến ngoài vựng CN và KCN được coi là một trong những nội dung chủ yếu để duy trỡ và nõng cao sức sản xuất CN núi riờng, các ngành kinh tế của tỉnh Nghệ An nói chung. Đây là một nội dung quan trọng, trong quyết sách CNH, HĐH đó được Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI khẳng định cho giai đoạn phát triển 2006-2010. Nội dung của quyết sỏch này là: có giải pháp đột phá nhằm đưa tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất CN hàng năm từ 19 - 20%. Tập trung chỉ đạo nhóm sản phẩm có lợi thế và khả năng cạnh tranh trên thị trường khu vực và quốc tế như: xi + măng, điện, đường kính, sữa, dầu thực vật, bột đá trắng, vật liệu ốp lát, dệt may, hải sản, đồ uống, thực phẩm, lâm sản xuất khẩu,… Phấn đấu đến năm 2010 lấp đầy các KCN tập trung: Bắc Vinh, Cửa lũ, Nam Cấm theo quy hoạch được duyệt với các ngành nghề như: lắp ráp ô tô, sản xuất máy nông nghiệp, chế biến khoảng sản, chế biến gỗ, hàng tiêu dùng xuất khẩu,… Phỏt triển thờm cỏc khu, cụm CN ở Nghi Lộc, Hoàng Mai, Phủ Quỳ, Đô Lương, Anh Sơn và các khu tiểu thủ CN ở các huyện, thành thị và các đô thị mới.

Nghệ An là nơi đang được Nhà nước tập trung cho phát triển các trường Đại học, các trường Cao đẳng và các trường đào tạo công nhân kỹ thuật, các trung tâm đào tạo nghề để đào tạo nhân lực cho cức tỉnh Bắc Trung Bộ. Hiện trên địa bàn tỉnh đó cú 3 trường Đại học là Đại học Vinh, Đại học Sư phạm kỹ thuật và Đại học Vạn Xuân, trong đó trường Đại học Vinh được Bộ Giáo dục

và Đào tạo xác định là trường trọng điểm, cùng với một Trung tõm đào tạo giáo dục thường xuyên, 4 trường Cao đẳng, tổng số 38.346 sinh viờn và 5 trường Trung học chuyên nghiệp cú 5.122 học viờn; 2 Viện nghiờn cứu vựng Bắc Trung bộ, 8 trường đào tạo công nhân kỹ thuật và trung tâm đào tạo nghề với hơn 16.000 học sinh, trong đó có hai trường kỹ thuật đang trỡnh Bộ giỏo dục và Đào tạo nõng cấp thành trường Cao đẳng dạy nghề.

Nghệ An hiện cú 1.874.079 trong tuổi lao động, chiếm 61,16% tổng dõn số toàn tỉnh. Trong đó, có khả năng lao động là 1.846.422 người chiếm 60,25% [11, tr. 292-298, 24-27]. Sự phát triển hệ thống trường học như trên là điều kiện rất thuận lợi cho việc di chuyển lực lượng lao động từ nông nghiệp sang CN cả những năm trước mắt và lâu dài.

- Ba là, năng lực quy hoạch, kiến trúc và đầu tư xây dựng KCN, cụm

CN, xây dựng và phát triển đô thị của các doanh nghiệp trong tỉnh và các doanh nghiệp trong nước đến đầu tư ở Nghệ An đó tiến bộ hơn rất nhiều so với trước đây, có thể đảm nhận xây dựng các công trỡnh CN quy mô lớn, chất lượng cao, tiết kiệm đáng kể diện tích đất. Bên cạnh đó, Nghệ An cũn cú điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài vỡ cú lợi thế là trung tõm vựng Bắc Trung Bộ, vừa cú cảng biển Cửa Lũ, vừa cú sõn bay, cú hệ thống giao thụng đường bộ nối sang Lào, Campuchia và Thỏi Lan, và có điều kiện áp dụng cơ chế cạnh tranh để thu hút đầu tư, chọn nhà thầu tốt nhất cho việc quy hoạch và xây dựng làm cho các diện tích đất được thu hồi sử dụng có hiệu quả hơn, tạo được nhiều cơ hội hơn cho việc thu hồi đất để phát triển CN cho tỉnh nhà.

b. Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi cơ bản trên, hiện nay việc thu hồi đất cho phát triển CN núi chung, cỏc KCN núi riờng và phát triển đô thị, du lịch, dịch vụ cũn gặp nhiều khú khăn, trong đó nổi lờn:

- Một là, đất bị thu hồi phần lớn là đất đang sử dụng vào mục đích phát

đối tượng bị thu hồi đất là những người làm nông nghiệp sống ở nụng thụn. Với đối tượng như vậy, việc thu hồi đất thật không đơn giản. Vỡ nguồn đất đó gắn liền với nơi ở, làm việc, thu nhập và liên quan trực tiếp đến đời sống của chớnh họ. Giải phúng mặt bằng để có đất vẫn là một vấn đề "nóng bỏng" không chỉ đối với các dự án xây dựng CN mà cũn đối với cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội khỏc.

- Hai là, chính sách quản lý đất đai cũng như chính sách đền bù của

Nhà nước cũn chưa hợp lý và thiếu sự đồng bộ. Trong một thời gian dài, Nhà nước buông lỏng việc quản lý đất đai làm cho đất đai bị lấn chiếm, chuyển nhượng không sang tên, giao đất không đúng thẩm quyền, xây dựng không tuân theo quy hoạch, việc giao đất cho các hộ dân sản xuất theo Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chớnh phủ khi tổ chức thực hiện cũn thiếu khoa học, mang tớnh manh mỳn, nhỏ lẻ. Đến năm 2001 tiếp tục thực hiện chủ trương dồn ruộng đổi thửa theo chỉ thị 02 của Tỉnh ủy đó dẫn đến hầu hết diện tích đất thực tế sản xuất của các hộ dân so với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có sự thay đổi, bị chờnh lệch, việc quản lý đất gặp nhiều bất cập. Mặt khỏc sự chồng chéo về chức năng giữa các cơ quan quản lý Nhà nước vẫn chưa được khắc phục. Việc triển khai các dự án đầu tư xây dựng và thu hồi đất, do vậy gặp rất nhiều khó khăn trong đền bù, di dân, tái định cư. Mặt khác, giá đất đền bù ở Nghệ An lại rất thấp so với một số tỉnh, thành phố khác, mặt bằng giá đền bù ở các huyện vùng phụ cận thành phố Vinh và thị xó Cửa Lũ cũng cú sự chờnh lệch quỏ lớn, do vậy đó gõy khụng ớt khú khăn trong đền bù của Nhà nước và các chủ đầu tư.

- Ba là, một trong những điểm nóng của sự phát triển là vùng ven các

đô thị và các vùng ven các KCN, nơi đang chịu áp lực nặng nề về bảo vệ môi trường, nhằm đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững của cỏc KCN cũng như KĐT, thành phố. Trong bối cảnh như vậy, nếu không có sự gắn kết với nhau trong một quy hoạch phát triển tổng thể, thiếu các công trỡnh hạ tầng xó hội

và bảo vệ mụi trường thỡ khú cú thể thu hồi được đất để phát triển CN núi chung, cỏc KCN, khu kinh tế và các dự án đầu tư riờng.

Một phần của tài liệu Việc làm của người có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp ở tỉnh Nghệ An (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w