THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN Lí CHẤT LƯỢNG TẠI CễNG TY CHUP RUBBER PLANTATION (CRP)
2.3.2. Tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc quản lý chất lượng của cụng ty
2.3.2.1. Hoạch định chất lượng
Quỏ trỡnh họach định chất lượng của cụng ty CRP được khởi xướng lập ra để trở thành kế hoạch chất lượng bởi đại diện quản lý chất lượng. Tiếp đú kế hoạch chất lượng được đưa lờn phũng kế hoạch xem xột phờ duyệt. Sau khi thụng qua phũng kế hoạch, kế hoạch chất lượng sẽ đưa vào thảo luận bởi ban đại diện quản lý chất lượng của cụng ty và cuối cung tổng giỏm đốc phế duyệt. Do cụng ty CRP là cụng ty được đầu từ vốn 100% của nhà nước được giỏm sỏt bởi Bộ Nụng Nghiệp Rừng và Thủy sản, và Bộ Kinh tế và Tài chớnh. Vỡ vậy, kế hoạch chất lượng được chấp hành thực hiện cần phải được sự chấp thuận của hai bộ trưởng trờn.
Cụng tỏc hoạch định chất lượng của cụng ty CRP được lập để đề ra mục tiờu chất lượng, chớnh sỏch chất lượng và cỏc phương tiện, nguồn nhõn lực cũng như biện phỏp để đạt được mục tiờu đú. Cụng tỏc hoạch định của cụng ty được thực với sự tham gia của tất cả cỏc bộ phận phũng ban của cụng ty. Cỏc thanh viờn tham gia được gúp ý đề ra những kế hoạch chất lượng.
- Chớnh sỏch chất lượng: Cụng ty CRP đó ỏp dụng thành cụng hệ thống quản
lý chất lượng ISO 9001:2000 và IEC 17025/2005 dưới sự tư vấn trực tiếp từ cụng ty QMS VIET NAM Company Ltd cú trụ sở tại CAMPUCHIA và được cấp chứng chỉ bởi cụng ty BENCHMARK của AUSTRALIA, đú là những hỡnh tượng của sự thành cụng về năng lực quản lý của cụng ty CRP trong việc thỏa món nhu cầu của khỏch hàng. Chớnh sỏch chất lượng của cụng ty được thể hiện thụng qua slogan:
“Năng lực, Chất lượng và Thỏa món nhu cầu khỏch hàng là những mục tiờu quan trọng của cụng ty CRP”. Với năng lực hiện cú cụng ty cả về phương phỏp quản lý, nguồn nhõn lực, tài chớnh và dầy chuyờn sản xuất, cụng ty cố gắng thoản món nhu cầu khỏch hàng bằng cỏch sản xuất sản phẩm chất lượng tốt nhất. Chớnh sỏch chất lượng của cụng ty CRP được xõy dựng lờn phải cú sự tham gia của tất cỏc bộ phận cú liờn quan, được phõn chia theo từng bước cụng việc và tất cả mọi bộ phận trờn toàn cụng ty cú trỏch nhiệm thực và hoàn thành.
Tuy nhiờn, cụng tỏc điều hành và thực hiện những cam kết của lónh đạo cụng ty chưa kiờn quyết, chưa tập trung và chưa cú hiệu quả, nờn chớnh sỏch chất lượng chưa phỏt huy được vai trũ chủ đạo trong quản lý chất lượng của cụng ty.
- Mục tiờu chất lượng của cụng ty là thỏa món nhu cầu của khỏch hàng bằng chất lượng sản phẩm tốt nhất thụng qua sự nỗ lực của tất cả thanh viờn của cụng ty. Mục tiờu chất lượng sản phẩm được lờn kế hoạch chủ yếu dựa theo những số lượng cõy cao su cú thể lấy mủ được, chủng loại giống của cõy cao su, nguồn lực lao động trực tiếp lấy mủ và số lượng sản phẩm khỏch hàng đạt mua của từng thời kỳ. Dưới đấy là bảng mục tiờu chất lượng sản phẩm của cụng ty CRP những năm gần đõy:
Bảng 10: Mục tiờu thực hiện chất lượng từng loại sản phẩm của cụng ty CRP
SP Năm 2005 2006 2007 2008 CSR 3L(tấn) 5,777.79 6,350.83 6,245.27 6,408.17 CSR 5 (tấn) 849.52638 1,356.08 1,258.66 1,121.18 CSR 10 (tấn) 845.86894 1,291.23 1,092.66 1076.96704 Low Grade (tấn) 280.523 38.1 52.632 530.87436 Tổng 7,753.70 9,036.24 8,649.21 9,137.19
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả KD hàng năm của cụng ty CRP)
Mặc dự trong quỏ trỡnh hoạch định chất lượng của cụng ty CRP vẫn cũn cú sự phức tạp về thủ tục trong quỏ trỡnh phế duyệt nhưng với kế hoạch kộm theo mục tiờu đó đề ra như hiện nay đó đỏp ứng được sự mong đợi của khỏch hàng và ủy ban chức năng cú liờn quan.
2.3.2.2. Cỏc quỏ trỡnh thực hiện hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm của cụng ty
Để cú được mủ cao su khụ tự nhiờn đạt theo tiờu chuẩn (chi tiờu và thống số kỹ thuật) đó xỏc định từ đầu phải trải qua rất nhiều cụng đoạn. Mỗi cụng đoạn ảnh hưởng nhất định tới chất lượng mủ cao su khụ cuối cung. Những cụng đoạn đú bao gồm:
→ Trồng trọt: Hoạt động trồng trọt được thực hiện tại làng 5-10 là bộ phận
trồng trọt cõy giống và được thực hiện bởi người lao động cú tay nghề chuyờn mụn về ngành cõy cao su dưới sự quản lý trực tiếp bởi phũng thớ nghiệm và được chỉ đạo trực tiếp từ phũng kỹ thuật của cụng ty CRP. Trưởng thụn ( kỹ thuật viờn) của làng 5-10 cũng là người thanh thạo chuyờn mụn nhất trồng trọt cay cao su, cũng là người chịu trỏch nhiệm giỏm sỏt trực tiếp trong hoạt động trồng trọt.
- Tạo luống giống
một đến hai năm trước để đảm bảo cú đủ giống cõy cao su để trồng theo kế hoạch đó xỏc định của từng năm. Chọn lộc những hạt giống tốt nhất để trống trờn từng luống. Sau khi cú được cõy con cú đủ độ tuổi để tiến hành cấy ghộp trong luống cao su con đú luụn. Cụng việc tạo luống bao gồm:
+ Lựa chọn địa điểm phải ở gần nguồn nước, đất khụng cú hạt đỏ, khụng quỏ dốc, phải cú đường vận chuyển.
+ Tạo luống với chiều ngang 1m chiều dài 5m và chiều cao 15cm, trong một luống cú thể trống được 1400 đến 1500 hạt.
+ Chọn hạt giống cần phải chọn từ những cõy nào cú sự chịu đựng bệnh cao và rễ cú chức năng tốt. Trong điệu kiện mụi trường của Campuchia, loại hạt giống GT1 được chọn làm hạt giống vỡ hạt giống loại này cú khả năng mọc thanh cõy non cao và tớnh thớch ứng cao với điều kiện mụi trường khụng phự hợp.
+ Cú hai cỏch để trồng hạt: Cỏch thứ nhất cú thể trồng hạt trực tiếp bằng cỏch lấy hạt cắm thẳng vào đất luống theo hỡnh dạng chữ H của hạt, cỏch thứ hai sẽ trồng hạt vào tỳi cao đen đó cú đất sẵn trong đú những tỳi đen đú phải được đạt trong luống.
+ Cụng tỏc loại bỏ cỏ phải được tiến hành 20 ngày một lần, dựng thuốc Bordeau 10% hoặc Dithan 0.5-1% trong việc chữa bệnh.
+ Trước tiến hành cấy ghộp cần phải cắt hết lỏ cõy phớa dưới chỉ để lại lỏ cõy non nhất phớa trờn trong vũng 7-15 ngày, sau khi tiến hành cấy ghộp xong cần phải bồi chất Pertolatum 100% trờn mặt cấy ghộp để đảm bảo nước vào và chữa trị cõy.
- Trồng cõy
Sau khi đủ độ tuổi để trồng (khoảng 1năm) những cõy giống sẽ mang đi trồng trờn diện tớch đất được làm sạch cõy cỏ khụng làm ảnh hưởng đến cao su non. Cụng việc trồng cõy rất quan trọng trong việc đảm bảo cụng việc lấy mủ thuận tiện và tớnh kinh tế của trồng trọt. Cú ba phương phỏp trồng:
+ Trồng trực tiếp trong vườn cao su: Người ta gieo hạt giống trực tiếp 3-4 hạt cho vào tỳi đen tại địa điểm vườn cao su cần trồng sau đú một năm sẽ tiến hành cấy ghộp.
tại vườn.
+ Phương phỏp Pepiniere Stumps: đấy là cỏch người ta nhổ lấy cõy non đó trồng từ hạt giống trờn một địa điểm nào đú để trồng tại một địa điểm khỏc và sau đú một năm sẽ tiến hành cõy ghộp.
Cụng việc trồng cõy bao gồm:
+ Phần chia lụ đất: 1lụ đất= 100 hecta, 1lụ đất= 4block, 1block= 25hicta. + Làm đường: trong 100 hecta phải làm 8 đường (3đường ngang với ảnh sỏng mặt trời mọc, 5 theo chiều ảnh sỏng mặt trời mọc), tất cả đường này được chia thành 3 loại. Đường 250 cú chiều ngang 6m cú nhiệm vụ là vận chuyển mủ cao su tươi từng lụ một. Đường 1000 được làm xung quan mỗi lụ và cú chiều ngang 10m đến 12m. Đường 500 là con đường phần chia lụ thành 4block và cú chiều ngang 6m.
+ Giống cõy cao su non được trồng trong diện tớch đất được đảo 40cm * 40cm * 60cm (trong trường hợp giống cõy được trồng hạt và cấy ghộp trong tỳi đen).
+ Tỷ lệ trồng cõy trờn một hecta: Tỷ lệ trồng cõy trờn một hecta nếu là cao sẽ cho năng suất cao, tuy nhiờn năng suất trờn một cõy lại thấp và ngược lại. Tựy theo điều kiện mụi trường và địa chất sẽ quyết định tỷ lệ trồng cõy trờn một hecta. Trong trường hợp cụng ty CRP cú tỷ lệ trồng là 513 cõy trờn một hecta (6.5m * 3m).
* Để đảm bảo hoạt động trồng trọt đạt được hiệu quả cao, Cụng ty CRP sử dụng hai loại phõn bún: Phõn bún tự nhiờn, Phõn bún húa học (Organic Matter and NPK 20-20-15+TE).
Bảng 11 : Tiờu chuẩn phõn bún tự nhiờn
STT Thành phần (Property) Tiờu chuẩn (Criteria)
1 Organic Matter ≥23%
2 N 3%
3 P2O5 3%
4 K2O 3%
5 PH 5-7
Orther necessary Elements
(Nguồn: Số liệu phũng kỹ thuật cụng ty CRP 2009)
Bảng 12 : Tiờu chuẩn phõn bún húa học
1 N 20%
2 P2O5 20%
3 K2O 15%
Orther necessary Elements
(Nguồn: Số liệu phũng kỹ thuật cụng ty CRP 2009)
→ Thu hoạch mủ cao su được thực hiện hàng ngày. Địa điểm, thời gian,
phương phỏp, kỹ thuật thu hoạch mủ cao su được thực hiện theo sự phần bổ của phũng kỹ thuật. Vỡ vậy, trưởng phũng kỹ thuật chịu hoàn toàn trỏch nhiệm về chất lượng mủ cao su tươi đa thu về từ vườn cõy cao su.
Để thu hoạch được mủ cao su tươi cú chất lượng tốt thỡ cụng tỏc lấy mủ và phương phỏp lấy mủ cao su tươi cú ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng mủ cao su sau khi chế biến. Vỡ vậy cụng CRP đó xỏc định hai vấn đề trờn như sau:
- Cụng tỏc lấy mủ cao su: Từng khu vực, địa điểm trong vườn lấy mủ cao su
của cụng ty CRP dưới sự quản lý từ một quản đốc khu vưc đú. Quản đốc của khu vực cú sự trợ giỳp từ 3 phú quản đốc. Mỗi phú quản đốc cú quyền giỏm sỏt 2 đến 4 trưởng thụn. Từ những trưởng thụn (kỹ thuật viờn) này được phần bổ hoạt động nhỏ hơn nữa đú là 3-4 trưởng nhúm. Mỗi trưởng nhúm cú quyền giỏm sỏt 2-3 phú trưởng nhúm. Và cuối cựng mỗi nhúm cú 12-15 người cụng nhõn lao động trực tiếp lấy mủ cao su. Trưởng thụn (kỹ thuật viờn), trưởng nhúm và phú trưởng nhúm cú nhiệm vụ giỏm sỏt trưc tiếp hoạt động cũng như kỹ thuật lấy mủ của cụng nhõn. Và họ cũng là những người đúng vài trũ rất quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng cao su tươi trước khi mủ cao su tươi đưa đến nhà mỏy.
Cụng tỏc lấy mủ cao tươi được thực hiện bởi những cụng nhõn trực tiếp cạo mủ từ cõy. Từ khi cạo lấy mủ khoảng 5-6 tiếng, kiểm soỏt viờn sẽ chỉ định cụng nhõn bắt đầu thu về mủ từ bạt nhựa mà mủ cao su đó chảy vào. Họ thu mủ cho vào thựng sắt cú khối lượng 15L sau đú đứa lờn đường 250 để chuyển vào thựng sắt 30L khỏc. Cụng việc chuyển từ thựng 15L vào 30L cần phải cú lưỡi để chọn lọc bụi bẩn ra. Cụng ty CRP cú thời gian thu mủ cao su tươi từ khoảng 11h30mn đến 12h00mn. Những cụng việc thu mủ này cú thể kốo dài hoặc rỳt ngắn trong vũng thời gian ngắn nhất định theo từng trường hợp mủ cao su cũn chảy nhiều hay ớt. Bởi vỡ, nếu cú trường hợp thời tiết mỏt mẻ mủ sẽ chảy lõu hơn và làm cho năng suất cao su cao hơn, nếu thời tiết nắng núng hoặc trời mưa thỡ phải thu sớm hơn vỡ để lõu sẽ làm
cho cao su tươi bị đụng hoặc bị nước mưa vào làm cho năng suất giảm đi rất nhiều. Vỡ vậy cụng việc giữ cho mủ cao su cũn tươi trước khi đến nhà mỏy chế biến rất quan trọng. Mủ cao su tươi cú dạng húa chất sinh lý, cú thể đụng trong mụi trường tự nhiờn dưới sự tỏc động của vi khuẩn. Để giữ mủ cao su tươi được tươi lõu cần phải dựng dung dịch NH3 5% với số lượng 4L trong 1000L mủ cao su tươi.
Cụng tỏc thu mủ cao su được chia thành 2 hoạt động:
+ Thu mủ cao su tươi được trỡnh bày ở trờn và được thực hiện trong lỳc lấy mủ hàng ngày.
+ Thu mủ cao su đồng cũn thừa tại cõy cạo mủ
• Thu mủ cao su cũn đụng và dớnh trờn mặt cạo, cũng được thực hiện hàng ngày trước khi thực hiện cụng việc lấy mủ tươi lần tiếp theo. Mủ cao su loại này chiếm 2-3% tổng năng suất cao su của mỗi cụng nhõn làm mỗi ngày.
• Thu mủ cao su cũn động trong bạt, cũng được thực hiện hàng ngày trước khi thực hiện cụng việc lấy mủ tươi lần tiếp theo. Mủ cao su loại này chiếm đến 15- 25% tổng năng suất cao su của mỗi cụng nhõn làm mỗi ngày.
• Thu mủ cao su đó dớnh trờn cõy và rơi xuống đất và được thực hiện một thỏng một lần.
- Kỹ thuật lấy mủ cao su: Người lao động lấy mủ trực tiếp ỏp dụng kỹ thuật
lấy mủ cao su dưới sự quản lý và giỏm sỏt của phú trưởng nhúm, trưởng nhúm và trưởng thụn (kỹ thuật viờn). Tuy nhiờn, trong vũng một quý kỹ thuật lấy mủ được đỏnh giỏ một lần bởi sự hợp tỏc giữa phú quản đốc, quản đốc và trưởng phũng kỹ thuật của cụng ty CRP.
Năng suất và chất lượng mủ cao su thu được cú quan hệ rất chặt chẽ với kỹ thuật lấy mủ. Vỡ vậy tiờu chuẩn lấy mủ là cần thiết trong hoạt động lấy mủ. Kỹ thuật bao gồm chuẩn mực sau đõy:
+ Trong hoạt động lấy mủ của người lao động khụng phụ thuộc vào số lượng cõy cần lấy mủ. Một người lao động lấy mủ được thực hiện với chiều dài mặt cạo trung bỡnh khoảng 400m trong một ngày. Với chiều dài mặt cạo này, một người lao động cạo lấy mủ tồn thời gian khoảng 5 - 6 tiếng trong một ngày.
Tuổi thọ trung bỡnh của cõy cao su bắt đầu lấy mủ là từ khoảng 6 tuổi (tớnh từ khi bắt đầu trồng cõy). Tuy nhiờn, tuổi thọ của cõy khụng chỉ là chi tiờu duy nhất để tiến hành cạo lấy mủ mà cũn phụ thuộc vào độ dài chu vi của cõy. Cõy cao su được cắt lấy mủ phải cú chu vi 45cm trở lờn (tớnh cả vỏ cõy). Nếu cõy nào cú cú tuổi thọ 6 năm và chu vi thấp hơn 45cm sẽ khụng được phộp tiến hành lấy mủ. Trong cụng ty CRP cú quyết định rằng nếu một Block cú cõy cao su cú chu vi 45cm trờn 60% diện tớch Block mới cú thể tiến hành lấy mủ trong Block đú và ngược lại.
Vỡ vậy, với quy định mỗi người lao động cần phải cạo đến 400m trong một ngày cần phải tiến hành cạo như thế nào trờn một cõy? Trờn một cõy, kỹ thuật viờn đó chia chu vi của cõy thành 4 phần bằng nhau. Kỹ thuật viờn quy định một chu vi cõy bằng ký hiệu hỡnh chữ “S”. Người lao động cần phải cạo lấy mủ trờn một cõy tuần theo quy định sau:
Bảng 13 : Diện tớch vỏ cạo trờn một cõy
Ký hiệu Diện tớch vỏ cạo trờn một cõy
S Cạo lấy mủ liền nhau 100% chu vi của vỏ cõy theo chiều dọc đó xỏc định (sẽ được trỡnh bày ở phần tiếp theo).
2S/2
Cạo lấy mủ 100% chu vi của vỏ cõy theo chiều dọc đó xỏc định nhưng khụng liền nhau. Cạo 50% bờn phớa dưới và 50% phớa trờn (đối diện phớa dưới).
S/2 Cạo lấy mủ 50% chu vi của vỏ cõy theo chiều dọc đó xỏc định. S/4 Cạo lấy mủ 25% chu vi của vỏ cõy theo chiều dọc đó xỏc định.
(Nguồn: Số liệu phũng kỹ thuật cụng ty CRP 2009)
+ Chiều sõu cắt cạo vỏ lấy mủ
Mạch mủ của cõy cao su tập trung ở trong chiều sõu vỏ cõy. Để cú được mủ cao su chảy ra ngoài cần phải cạo cắt tất cả mạch mủ đú. Cụng việc cạo cắt vào chiều sõu của vỏ cần cú cụng nhõn thành thạo trong việc cạo cắt. Nếu cạo cắt sõu quỏ tiờu chuẩn kỹ thuật sẽ làm cho cõy cao su bị tốn thương đến tận phần xương cõy. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến việc tỏi sinh tồn của vỏ cõy. Nếu cạo cắt mỏng quỏ của vỏ cõy sẽ khụng cắt hết được mạch mủ và làm cho năng suất giảm đi rất nhiều. Vỡ vậy, cụng việc cạo cắt lầy mủ cần được tiến hành theo tiờu chuẩn sau: