Đỏnh giỏ hiệu quả dạy học đối với việc phỏt huy tớnh tớch cực và tự lực của học sinh qua cỏc biểu hiện trong giờ học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học vật lý THPT (Trang 126 - 129)

- Tổ chức, hướng dẫn sử dụng phương phỏp thực nghiệm trong dạy học

3.8.2. Đỏnh giỏ hiệu quả dạy học đối với việc phỏt huy tớnh tớch cực và tự lực của học sinh qua cỏc biểu hiện trong giờ học.

lực của học sinh qua cỏc biểu hiện trong giờ học.

Dựa trờn sự quan sỏt của GV cộng tỏc và đỏnh giỏ cỏc biểu hiện của tớnh tớch cực và tự lực của học sinh trong hoạt động nhúm ta cú bảng tổng hợp sau:

Bảng 3.2. Kết quả quan sỏt cỏc biểu hiện của tớnh tớch cực, tự lực:

Những dấu hiệu TN

(117)

ĐC(117) (117)

1.Số HS tập trung, chỳ ý nghe giảng. 91% 75%

2. Số HS ghi chộp bài 94% 85%

3. Bỡnh quõn số lần giơ tay của HS trong tiết học 4 1,7 4. Số HS chủ động tham gia bày tỏ ý kiến, thảo luận xõy dựng

bài

3,1% 1,4%

7. Số HS chuẩn bị nội dung được giao 79% 57% 8. Số lượt HS vận dụng được kiến thức vào giải bài tập và

giải thớch được cỏc hiện tượng thực tế

8/10 6/10

* Ở lớp TN: Chỳng tụi đó lựa chọn và phối hợp cỏc PPDH theo nhúm một

cỏch phự hợp với nội dung của từng tiết học. Cỏch đặt vấn đề gắn liền với những hỡnh ảnh sinh động, thực tế hoặc với những thớ nghiệm đơn giản và thực tiễn cho thấy đó gõy được hứng thỳ đối với HS qua từng tiết học.

- Ở bài đầu tiờn, đa số HS chưa tớch cực tham gia hoạt động giải quyết cỏc vấn đề mà GV đưa ra, chưa tớch cực tham gia làm T/N và hoạt động theo nhúm. HS vẫn cú thúi quen chờ đợi thầy cụ giỏo trỡnh bày kiến thức như PPDH cũ. Cỏc em cũn rụt rố, khụng dỏm trỡnh bày ý kiến của mỡnh trong nhúm cũng như trước tập thể lớp.

- Ở bài sau, HS cú sự tiến bộ rừ rệt, cỏc em khụng cũn rụt rố, thụ động nữa. Khi triển khai nhiệm vụ học tập theo nhúm cỏc em đó mạnh dạn bàn bạc, thảo luận, chủ động tỡm kiếm kiến thức. Rất nhiều HS đó cú thể đứng trước lớp trỡnh bày một vấn đề, bảo vệ quan điểm của mỡnh và biết nờu thắc mắc. Chứng tỏ HS đó quen dần và bắt nhịp với sự thay đổi của phương phỏp dạy học mới. Trong cỏc tiết học cỏc em làm việc là chủ yếu, một số em khỏ giỏi đó tự thiết kế được phương ỏn thớ nghiệm của bài học, tự đưa ra được mụ hỡnh của một số thớ nghiệm (mặc dự chưa đầy đủ). Cú thể núi: HS đó nỗ lực tỡm tũi, tớch cực giải quyết vấn đề trong bài học, khụng khớ giờ học khỏ sụi nổi.

Như vậy, qua việc tổng hợp, xử lớ và phõn tớch cỏc kết quả định tớnh của TNSP, bước đầu cú thể nhận định rằng khụng cú gỡ là khú khả thi trong việc triển khai dạy học theo nhúm vào quỏ trỡnh dạy học Vật lý ở THPT; đặc biệt là cỏch tạo ra tỡnh huống, đặt cõu hỏi và dẫn dắt hợp lý, vừa sức đối với HS, vừa kớch thớch được tớnh tớch cực độc lập của HS, vừa tạo ra được mụi trường học tập hợp tỏc thõn thiện, lại vừa kiểm soỏt, ngăn chặn được những khú khăn, sai lầm cú thể nảy sinh; chớnh HS cũng lĩnh hội được tri thức phương phỏp trong quỏ trỡnh tỡm tũi và huy động kiến thức. GV hứng thỳ khi dựng cỏc biện phỏp sư phạm đú, HS thỡ học tập một cỏch tớch cực hơn. Những khú khăn về nhận thức của HS được giảm đi rất nhiều, và đặc biệt đó hỡnh thành cho HS phong cỏch hợp tỏc trong cụng việc.

Qua trờn cú thể thấy ở lớp TN HS rất cú hứng thỳ tham gia vào quỏ trỡnh học tập một cỏch tớch cực, chủ động. Trong quỏ trỡnh hoạt động nhúm, HS rất tớch cực trả lời phiếu học tập, trao đổi những vấn đề chưa hiểu, tiến hành thớ nghiệm, phõn tớch kết quả thớ nghiệm, trong đú HS đó sử dụng cỏc thao tỏc tư duy, cỏc PP suy luận để rỳt ra kết luận cần thiết, vận dụng kiến thức vào thực tế. Trong lỳc thảo luận kết quả làm được của nhúm trước lớp, cỏc em đều mạnh dạn, tự tin. Đặc biệt trong quỏ trỡnh hoạt động nhúm thỏi độ, tỏc phong của HS hầu hết là rất nghiờm tỳc, cú tinh thần hợp tỏc làm việc và hoàn thành cỏc cụng việc được giao.

* Ở lớp ĐC: Cỏc GV cũng đưa ra một số tỡnh huống học tập nhưng khụng

tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhúm. GV chủ yếu nờu vấn đề rồi giảng giải kiến thức cũn HS chủ yếu ngồi nghe, nhỡn, ghi chộp. Vỡ vậy khụng phỏt huy được tớnh tớch cực và tự lực của HS trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh kiến thức. Đặc biệt: Trong cả 3 tiết học, khụng khớ của giờ học rất trầm, HS ớt phỏt biểu xõy dựng bài (quỏ 2/3 thời gian trờn lớp thuộc về GV) và một số ớt HS cũn khụng ghi chộp và tập trung nghe giảng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học vật lý THPT (Trang 126 - 129)