Tiờu chớ đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học vật lý THPT (Trang 121 - 124)

- Tổ chức, hướng dẫn sử dụng phương phỏp thực nghiệm trong dạy học

3.7.1. Tiờu chớ đỏnh giỏ

3.7.1.1. Đỏnh giỏ những biểu hiện về thỏi độ, tớnh tớch cực và tự lực của HS trong giờ học

Để đỏnh giỏ những đặc trưng này, chỳng tụi căn cứ vào việc quan sỏt thỏi độ, hành động và sự hoàn thành nhiệm vụ của cỏc em trong quỏ trỡnh học tập, cụ thể như sau:

- Cỏc dấu hiệu bờn ngoài:

+ Số HS tập trung, chỳ ý nghe giảng.

+ Số lượt HS chủ động tham gia bày tỏ ý kiến, thảo luận xõy dựng bài. + Tớch cực ghi chộp, nờu thắc mắc…

+ Tham gia thảo luận nhúm, làm thớ nghiệm.

+ Số lượt HS hiểu và vận dụng kiến thức của bài học ngay trờn lớp.

+ Chất lượng cỏc cõu trả lời của HS tham gia xõy dựng kiến thức của bài học. + Số HS vận dụng kiến thức đó học để giải thớch cỏc hiện tượng liờn quan trong thực tế

- Cỏc dấu hiệu bờn trong:

+ Sự biểu hiện hứng thỳ, say mờ

+ Sự tiến bộ của HS về khả năng dự đoỏn diễn biến cỏc hiện tượng Vật lí.

+ Khả năng phõn tớch, đề xuất cỏc phương ỏn giải quyết, khả năng so sỏnh, khỏi quỏt hoỏ cỏc sự kiện.

+ Sự vận dụng những kiến thức đó học vào giải quyết cỏc bài toỏn củng cố hoặc vận dụng giải thớch cỏc hiện tượng liờn quan trong thực tế.

- Việc so sỏnh cỏc năng lực đú của HS trong nhúm TN và ĐC sẽ biết được mức độ tớch cực học tập của HS, từ đú đỏnh giỏ hiệu quả về mặt định tớnh của một tiết học.

Để định lượng sự tớch cực và tự lực của HS chỳng tụi căn cứ vào điểm số của cỏc bài KT. Nội dung bài KT được xõy dựng theo 3 mức độ yờu cầu cơ bản như sau:

+ Nhận biết(Cấp độ 1): Yờu cầu HS nhớ và nhắc lại được những kiến

thức, kinh nghiệm đó học mà khụng cần phõn tớch, giải thớch hay sử dụng những kiến thức kinh nghiệm đú.

+ Thụng hiểu(Cấp độ 2):: HS phải biết chuyển đổi giải thớch, cắt nghĩa, sắp xếp, diễn đạt những kiến thức kinh nghiệm đó biết theo những yờu cầu khỏc nhau.

+ Vận dụng(Cấp độ 3,4): Gồm cú vận dụng thụng thường và vận dụng sỏng tạo. Với mức độ vận dụng thụng thường yờu cầu HS biết vận dụng kiến thức kinh nghiệm đó học vào giải quyết cỏc tỡnh huống quen thuộc hoặc giải cỏc bài toỏn vận dụng đơn giản; Với vận dụng sỏng tạo: HS phải biết biến đổi hoặc di chuyển kiến thức từ bối cảnh quen thuộc sang một hoàn cảnh hoàn toàn mới. Tuy nhiờn, với đặc điểm học sinh dõn tộc trờn địa bàn khảo sỏt thỡ ta chỉ yờu cầu cỏc em vận dụng ở mức độ thụng thường (Cỏc bài KT xin xem phụ lục).

3.7.1.3. Đỏnh giỏ, xếp loại

Để đỏnh giỏ kết quả TNSP chỳng tụi sử dụng hai PP:

- PP phõn tớch so sỏnh dựa trờn việc theo dừi cỏc hoạt động của HS trong giờ học (với cỏc căn cứ như trờn).

- PP phõn tớch so sỏnh định lượng dựa trờn kết quả cỏc bài KT với thang điểm 10 và cỏch xếp loại như sau:

Loại giỏi: Điểm 9, 10 Loại yếu: Điểm 3, 4; Loại khỏ: Điểm 7, 8; Loại kộm: Điểm 0, 1, 2. Loại trung bỡnh: Điểm 5, 6

Căn cứ vào kết quả thu được từ quan sỏt và kiểm tra HS, bằng PP thống kờ toỏn học, xử lí và phõn tớch kết quả TN, cho phộp chỳng tụi đỏnh giỏ chất lượng, hiệu quả của việc DH. Từ đú cho phộp đỏnh giỏ chất lượng và hiệu quả dạy học và kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học vật lý THPT (Trang 121 - 124)