Mục tiờu cần đạt khi dạy chương “Cỏc định luật bảo toàn” theo chuẩn kiến thức kĩ năng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học vật lý THPT (Trang 62 - 64)

- Về tỡnh hỡnh học.

2.1.5 Mục tiờu cần đạt khi dạy chương “Cỏc định luật bảo toàn” theo chuẩn kiến thức kĩ năng.

kiến thức kĩ năng.

Nhỡn chung, mục tiờu chung về kiến thức và kỹ năng ở sỏch giỏo khoa ( SGK) tập trung chủ yếu vào cỏc vấn đề sau:

- Phỏt biểu và viết được biểu thức (nếu cú) đối với cỏc khỏi niệm động lượng, cụng, cụng suất, động năng, thế năng và cơ năng.

- Nờu được mối quan hệ giữa cụng, động năng, thế năng.

- Phỏt biểu được nội dung, viết được biểu thức của cỏc ĐLBT động lượng, bảo toàn cơ năng, vận dụng được cỏc ĐLBT này để giải thớch một số hiện tượng và giải một số bài toỏn liờn quan.

tiờu Về kiến thức Động lượng. ĐLBT động lượng.

+Nờu được khỏi niệm và lấy được vớ dụ về hệ kớn?

+Viết được cụng thức tớnh và nờu được đơn vị của động lượng

+Phỏt biểu và viết được biểu thức của ĐLBT đối với hệ kớn gồm hai vật.

+Nờu được nguyờn tắc CĐ bằng phản lực Cụng,

cụng suất

+Phỏt biểu được định nghĩa và viết được cụng thức tớnh cụng, cụng suất

Động năng

+Phỏt biểu được định nghĩa, viết được cụng thức và nờu được đơn vị của động năng

+Phỏt biểu và viết được biểu thức của định lý ĐN

Thế năng +Phỏt biểu được định nghĩa, viết được cụng thức và nờu được đơn vị của thế năng của một vật trong trọng trường +Viết được cụng thức tớnh thế năng đàn hồi

Cơ năng +Phỏt biểu được định nghĩa, và viết được biểu thức của cơ năng

+Phỏt biểu và viết được biểu thức của ĐLBT cơ năng

+Cú khỏi niệm chung về va chạm và phõn biệt được va chạm đàn hồi và va chạm mềm (va chạm hoàn toàn khụng đàn hồi)

Về

+Vận dụng ĐLBT động lượng (xột hệ kớn gồm hai và nhiều vật), bảo toàn năng lượng (cơ năng) để giải được cỏc bài tập đối với hai vật va chạm mềm, va chạm đàn hồi.

kỹ năn g +Vận dụng được cỏc CT: A= F.s.cosα và t A P=

+Vận dụng ĐLBT cơ năng để giải được bài toỏn CĐ của một vật, của hệ cú hai vật.

+Tớnh được vận tốc của cỏc vật sau va chạm đàn hồi và sau va chạm mềm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học vật lý THPT (Trang 62 - 64)