65Vận dụng định luật II Niu – tơn:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học vật lý THPT (Trang 65 - 68)

- Về tỡnh hỡnh học.

65Vận dụng định luật II Niu – tơn:

Vế trỏi là độ biến thiờn của động lượng , gọi là động lượng của vật.

Kết luận:

Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng vộctơ được đo bằng tớch của khối lượng và vận tốc của vật

Dạng khỏc của định luật II Niu – tơn: độ biến thiờn động lượng của vật trong khoảng thời

Vấn đề: đại lượng nào đặc trưng cho trạng thỏi chuyển động của

vật bị biến đổi? Tỡm mối quan hệ giữa xung lượng của lực với khối lượng và cỏc vận tốc của vật?

Khi một lực tỏc dụng lờn một vật thỡ làm cho vận tốc của vật thay đổi. Lực cú độ lớn đỏng kể tỏc dụng lờn một vật trong khoảng thời gian ngắn cú thể gõy ra biến đổi đỏng kể trạng thỏi của vật và tớch gọi là xung lượng của lực.

Đơn vị kiến thức 2 : Định luật bảo toàn động lượng.

Trong tương tỏc giữa hai vật, mỗi vật đều thu được gia tốc nghĩa là vận tốc cả hai vật thay đổi.

Vấn đề: Cú hệ thức nào liờn hệ giữa vận tốc của cỏc vật

trước và sau tương tỏc với khối lượng của chỳng khụng?

Ta cú thể kiểm nghiệm kết luận này như thế nào?

Cho hai xe lăn khối lượng lần lượt là m1,m2 tương tỏc với nhau trờn đệm khụng khớ.

Kết quả: ∆p= p1 + p2 =0⇔∆p=0

⇒ Vậy tổng động lượng của hệ khụng đổi. Động lượng của một hệ cụ lập là một

đại lượng bảo toàn.

Va chạm mềm: Chuyển

động bằnh phản lực:

Mối quan hệ giữa cỏc vận tốc của cỏc vật trước và sau tương tỏc với cỏc khối lượng của chỳng.

* Từ định luật III Niu – tơn: F1 = -F2 * Định luật II Niu – tơn dưới dạng:

Kết luận: Tổng của hai tớch khối lượngvà

vận tốc của cỏc vật trước và sau tương tỏc là một số khụng đổi.

2.3.1.2. Bài soạn số 1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học vật lý THPT (Trang 65 - 68)