- Về tiết kiệm kinh phí chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức: Các cơ quan thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đã triển kha
9 Chi sửa chữa
thường xuyên 290.557 3,67 407.317 3,78 194.159 1,47 10 Chi phí nghiệp vụ
chuyên môn 26.490 0,334 40.290 0,374 70.408 0,531
11 Chi mua sắm 25.882 0,326 75.882 0,705 75.882 0,573
12 Chi khác 197.745 2,494 289.156 2,685 265.452 2,003
(Nguồn các Cục, Trồng Trọt Chăn Nuôi và Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối)
thì chi lương và các khoản có tính chất tiền lương chiếm tỷ trọng cao, trong đó năm 2010 là 74,08%; năm 2011 là 73,87 % và năm 2012 là 82,43% trong tổng số chi của các Cục. Trong thời gian đầu, việc xác định biên chế, xác định định mức kinh phí giao khoán và xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ là hết sức quan trọng. Việc quy định biên chế cho đơn vị chưa dựa trên những căn cứ khoa học. Vì vậy, số lượng biên chế được giao của các Cục chưa tương xứng với khối lượng công việc. Thêm vào đó, phần lớn công chức của Cục có thâm niên và hệ số lương cao nên với mức khoán kinh phí như vậy chỉ đủ để trả lương và phần kinh phí quản lý hành chính chiếm tỷ lệ không đáng kể.
Sau chi lương thì chi thông tin liên lạc, chi công tác phí cũng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu các khoản khoán chi. Do nhiệm vụ của các Cục là chỉ đạo sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, thương mại và công việc này phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, thị trường. Hàng năm, bão lũ, dịch bệnh xảy ra liên tục, do đó các Cục phải gửi công điện chỉ đạo các Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh, điện thoại để lấy số liệu báo cáo kịp thời cho Bộ. Mặc dù, các văn bản chỉ đạo đều được đưa lên trang thông tin điện tử của các Cục để khai thác, sử dụng hoặc truyền file điện từ theo thư điện tử nhưng cũng không hạn chế được khoản chí phí này. Trong quy chế chi tiêu nội bộ quy định khoán kinh phí điện thoại cho các phòng, bộ phận nhưng hầu như tất cả các phòng đều chi vượt mức khoán được giao và các Cục cũng chưa có biện pháp nào tối ưu để hạn chế được khoản chi này. Bên cạnh đó, do phải đi lại kiểm tra sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, thương mại thường xuyên liên tục trong khi đó Bộ Nông nghiệp và PTNT không hỗ trợ kinh phí cho các nhiệm vụ đột xuất nên chi công tác phí phải lấy từ kinh phí tự chủ để bảo đảm kinh phí cho cán bộ đi thực thi nhiệm vụ.
2.2.2.3 Quản lý và sử dụng kinh phí quản lý hành chính tiết kiệm được
Theo quy định tại Nghị định 130/2005/NĐ-CP, kết thúc năm ngân sách, sau khi hoàn thành các nhiệm vụ công việc được giao, đối với kinh phí thực hiện tự chủ có số chi thực tế thấp hơn dự toán thì phần chênh lệch này được xác định là phần kinh phí tiết kiệm được. Khoản kinh phí được giao nhưng chưa hoàn thành công việc trong năm phải được chuyển sang năm sau để hoàn thành công việc đó và không được xác định là kinh phí quản lý hành chính tiết kiệm được.
Trong 3 năm 2010- 2012, kinh phí hành chính tiết kiệm và việc sử dụng nguồn kinh phí tiết kiệm được, ta nhận thấy một số kết quả sau:
Bảng 2.3 Chênh lệch thu, chi và phân phối, sử dụng kinh phí QLHC tiết kiệm được năm 2010-2012
(ĐVT: 1000đ)
STT Nội dung Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012