Doanh nghiệp nhượng quyền phủi xây dựng được một hệ thống quủn lý

Một phần của tài liệu Vai trò của hoạt động nhượng quyền thương mại đối với việc thâm nhập thị trường quốc tế (Trang 80 - 83)

IV. MỘT SỐ VÍ DỤ THÀNH CÔNG VÀ KINH NGHIỆM CỦA DOANH

s. Doanh nghiệp nhượng quyền phủi xây dựng được một hệ thống quủn lý

chặt chẽ đôi vói thương hiệu của mình

Để phát triển kinh doanh nhượng quyền bền vững đòi hỏi chủ thương hiệu phủi có một hệ thống quủn lý chặt chẽ đối với thương hiệu của mình. Điều đó có nghĩa là chủ thương hiệu trước tiên phủi là người hiểu rõ về hệ thống luật pháp và hệ thống các loại hợp đồng để nhượng quyền k i n h doanh, tiếp sau đó là các cách thức điều hành, quủn lý và cách thức tổ chức bộ máy ... và các cách thức tiến hành nhượng quyền (có 3 cách thức cơ bủn: master íranchise, area development íranchise va single unit íanchise. M ỗ i cách đều có điểm mạnh và hạn chế riêng.) Chính vì thế các doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một m ô hình quủn lý chặt chẽ và đồng bộ trong toàn hệ thống.

M ô hình kinh doanh nhượng quyền là một quá trình phức tạp, để đi tới thoa thuận giữa người chủ thương hiệu và người được nhượng quyền thương hiệu đòi hỏi phủi có sự hiểu biết chặt chẽ củ từ 2 phía (về luật pháp, các loại giấy tờ, hợp đồng ràng buộc, về k i n h nghiệm kinh doanh, kinh nghiệm quủn lý điều hành...). Bên cạnh đó, các yếu tố khác nhau như là khủ năng tài chính, địa điểm, phong tục địa phương, văn hoa... cũng là những yếu tố quan trọng chi phối sự thành công hay thất bại.

Ví dụ về các cửa hàng nhượng quyền Phở 24 của tập đoàn Nam An, theo đúng nguyên tắc íranchising, các tiệm Phở 24 đều phủi tuân thủ những quy định kinh doanh chung, từ cách trang trí nội thất, vật dụng đến quy trình nấu phở... nhưng mới đây, Nam A n phát hiện một cửa hàng nhượng

(ữanchisee) làm trái quy định khi tìm cách tiết giảm chi phí hoạt động bằng việc giảm số lượng thịt trong tô phở, tắt máy lạnh..., khiến nhiều khách hàng phàn nàn. "Cũng may trường hợp này được phất hiện sớm trước khi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn bộ uy tín của chuầi thương hiệu Phở 24.

N h ư vậy xây dựng được một hệ thống quản lý chạt chẽ kết hợp vói sự giám sát thường xuyên mới giúp doanh nghiệp duy trì được bản sắc thương hiệu của mình, tránh sự vi phạm, làm giảm uy tín thương hiệu.

Xây dựng hệ thống quản lý trước hết phải bắt đầu bằng việc xây dựng đội ngũ nhân sự quản lý đủ năng lực và trình độ chuyên m ô n về nhượng quyền thương mại, các tiêu chuẩn kiểm tra giám sát chất lượng hoạt động chặt chẽ ngay từ ban đầu và một chương trình đào tạo huấn luyện bài bản, chuyên nghiệp.

6. Cần có sự hầ trợ tích cực từ phía Nhà nước đối vói các doanh nghiệp nhượng q u y ề n Việt Nam

Thấy được tầm quan trọng và xu thế của thế giới, chính phủ nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã có nhiều chính sách và chiến lược rất cụ thể để giúp đỡ và khuyến khích m ô hình kinh doanh này phát triển tốt nhất. Ví dụ như tại Malaysia, chính phủ cho thành lập hẳn một chương trình quốc gia gọi là Franchise Development Programme từ năm 1992 và chương trình này được triển khai và giám sát chặt chẽ bởi một ban chuyên trách trực thuộc Văn phòng Thủ tướng, sau này mới chuyển cho Bộ Doanh nghiệp quản lý. Đây là bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của lĩnh vực nhượng quyền thương mại tại Malaysia nói riêng hay đối với giới doanh nhân Malaysia nói chung. Chương trình này nhằm vào 2 mục tiêu chủ yếu đó là: li Gia tăng số lượng doanh nghiệp tại Malaysia ở cả 2 khối bấn và mua ữanchise; 2/ Thúc đẩy và phát triển những sản phẩm, dịch vụ đặc thù nội địa thông qua hình thức nhượng quyền thương mại.

Đăm Thi Thanh Huyền - Nhát 2K41 - KTNT

Tại Thái Lan, Bộ Thương mại vừa công bố một chương trình khuyến khích và quảng bá kinh doanh nhượng quyền đối vói các thương hiệu nội địa với mục đích tăng cường uy tín các sản phẩm của Thái Lan trên thương trường quốc tế. Các doanh nghiệp có tiềm năng phát triển theo m ô hình nhượng

quyền thương mại được chính phủ hỗ trợ thông qua chương trình đào tạo trung và ngắn hạn chủ trì bằi sằ Phát triển Doanh nghiệp.

Còn ằ Mỹ, m ó hình kinh doanh nhượng quyền thương mại rất được ưu đãi. Bằng chứng là từ 1990, luật nhập cư của Mỹ bổ sung một điều khoản mới có liên quan đến franchi.se, đó là bất kể một người nước ngoài nào mua íranchise tại M ỹ với số vốn từ 500.000 đến 1.000.000 USD và thuê ít nhất 10 công nhân địa phương sẽ được cấp thị thực thường trú tại Mỹ. Chính phủ Mỹ còn chủ động đứng ra xúc tiến và hỗ trợ các doanh nghiệp nhượng quyền ra

nước ngoài như gần đây, Thương vụ Đạ i sứ quán Mỹ tại các quốc gia đã đứng ra tổ chức và mời gọi các doanh nghiệp, cá nhân nước sằ tại đến tham dự triển lãm thường niên về íranchise của Mỹ được tổ chức tại Washington DC. Những hội chợ triển lãm quốc tế này sẽ giúp các doanh nghiệp Mỹ tìm kiếm đối tác nhận quyền tiềm năng tại nước ngoài.

Việt Nam đang được đánh giá là thị trường đầy triển vọng phát triển m ô hình kinh doanh íranchising, nhưng điều đó có trằ thành hiện thực hay không và các doanh nghiệp Việt Nam có tận dụng được cơ hội kinh doanh này để vươn ra thị trường t h ế giới hay không thực sự rất cần những hành động xúc

tiến và trợ giúp tích cực từ phía chính phủ. Thiết nghĩ Việt Nam đã đến lúc

phải xây dựng một chương trình marketing mang tầm quốc gia để quảng bá cho các thương hiệu trong nước và tạo cơ hội giúp doanh nghiệp Việt Nam tìm

k i ế m đối tác nước ngoài hiệu quả hơn.

Trong tương lai tới đây, cũng cần thiết phải đưa "nhượng quyền thương mại vào chương trình đào tạo chính thức hoặc không chính thức nhằm giúp các doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam hiểu sâu sắc hơn nhượng

thương mại và có thể định hướng được quy trình phát triển cho m ô hình nhượng quyền của doanh nghiệp mình.

Một phần của tài liệu Vai trò của hoạt động nhượng quyền thương mại đối với việc thâm nhập thị trường quốc tế (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)