ông Trung, thương hiệu thành công là phải tạo được cảm giác thân quen với người tiêu dùng (về thời gian và số lượng), do vậy nhượng quyền thương mại chính là giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam nhân rộng số lượng trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
ớ Việt Nam, vấn đề nhượng quyền thương mại chưa thực sự phổ biến. Tuy nhiên, việc thành công bằng con đường nhượng quyền thương mại của các thương hiệu như Cà phê Trung Nguyên, Phở 24 khiến cho nhiều nhà kinh doanh bán lẻ cùa Việt Nam phải tính toán lại việc xây dựng và quảng bá thương hiệu thông qua con đường này. Ông Lý Quý Trung - người sáng lập thương hiệu Phở 24 cho biết: ý đầnh nhượng quyền thương mại đã có từ khi bắt đầu xây dựng thương hiệu cho Phở 24. Hiện nay, hệ thống Phở 24 đã có hơn 20 cửa hàng tại 3 miền Bắc, Trung, Nam (Việt Nam), 2 cửa hàng ở Indonesia, Ì cửa hàng ở Philippines. Dự kiến đến hết năm 2006 sẽ phát triển lên 50 cửa hàng trong cả nước cũng như xây dựng cửa hàng tại các nước trong khu vực như Singapore, Thái Lan, Malaysia...Thương hiệu thời trang Foci của Việt Nam cũng đang hoạt động íranchising rất mạnh mẽ, trong 48 cửa hiệu thời trang Foci hiện nay, có 35 cửa hiệu nhượng quyền thương mại. Dự kiến, năm 2008, Foci sẽ nhân lên 100 cửa hiệu trên toàn quốc. Mục tiêu lâu dài của Foci là xây dựng một thương hiệu thời trang đẳng cấp quốc tế và đưa Foci ra thế giới bằng con đường nhượng quyền thương mại. Công ty Kinh Đ ô Bakery cũng đang tiến hành những bước đầu trong chiến lược phát triển 100 cửa hàng íranchising của Kinh Đ ô Bakery trong vòng 3 năm tới ở trong và ngoài nước.
N h ư vậy nhượng quyền thương mại thực sự là phương thức hữu hiệu giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thể nhân rộng thành công cho thương hiệu của mình trẽn cả thầ trường nội đầa và thầ trường thế giói. Nhượng quyền thương mại được xem là con đường thâm nhập vào một thầ trường nhanh nhất, thậm chí là thầ trường khó tính nhất vì nó có được sự hậu thuẫn tích cực của đối tác nhận quyền ở nước sở tại. Thêm nữa, chi phí đầu tư phát triển cơ sở nhượng
quyền thấp hem so với mở rộng quy m ô thông thường, hạn c h ế tối thiểu những rủi ro trong kinh doanh. Mặc dù có phạm v i hoạt động rộng nhưng doanh nghiệp nhượng quyền vẫn có khả năng kiểm soát được quá trình phân phối, chất lượng sản phẩm, dỏch vụ thông qua các nguyên tắc, quy tắc, thỏa thuận của hợp đồng ữanchising.
5. Nhượng quyền thương mại góp phần làm nên vỏ thế cho doanh nghiệp Việt Nam trên thỏ trường quốc t ế
Franchising không chỉ đem lại lợi ích cho bản thân các doanh nghiệp nhượng quyền và nhận quyền m à nó còn tạo nên vỏ t h ế mới cho cảnền kinh tế. Một quốc gia càng có nhiều doanh nghiệp nhượng quyền lớn mạnh, nhiều thương hiệu nhượng quyền nổi tiếng sẽ làm khởi sắc bộ mạt kinh tế, góp phần tăng năng lực cạnh tranh chung cho nền kinh tế quốc dân cũng như đỏnh vỏ hình ảnh các doanh nghiệp nội đỏa trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.
Theo thống kê của châu  u thì năm 1998, toàn châu  u có tổng cộng 3.888 hệ thống íranchising vói 167.432 cửa hàng nhượng quyền. Những cửa hàng này hàng năm đóng góp khoảng 95 tỷ Euro doanh số và tạo ra hơn Ì ,5 triệu việc làm cho người dân các nước châu Âu.
Tại Nhật, dựa vào báo cáo của Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh T h ế giới, năm 1998 thì các cửa hàng nhượng quyền của Nhật hàng năm làm ra gần 150 tỷ USD với mức tăng trưởng 7 % mỗi năm.
Còn ở Mỹ thì khỏi phải nói, sự phát triển và thành công rực rỡ của các thương hiệu nhượng quyền nổi tiếng như Tập đoàn ăn nhanh McDonalcTs, Wendy's, KFC, chuỗi khách sạn Marriott, Holiday Inn, Hilton, Best Westem... đã góp phẩn thổi bùng đanh tiếng và sức mạnh kinh tế cho quốc gia này.
Tại Việt Nam, mặc dù được coi là mới đu nhập, song phương thức nhượng quyền thương mại đã có mặt và được áp dụng tại hơn 70 hệ thống
Đăm Thi Thanh Huyền - Nhát 2K41 - KTNT
k i n h doanh trên các lĩnh vực khấc nhau, với hệ thống mạng lưới các cửa hàng hoạt động hết sức có hiệu quả trên khắp Việt Nam và một số thương hiệu Việt đã vươn mạnh ra thị trường t h ế giới, con số đó đù chứng minh rằng cũng như các nước đang phát triển khác, Việt Nam hoàn toàn có thể đưa vào áp dụng một cách hởu hiệu phát kiến này như là một quy luật tự nhiên của quá trình mở cửa và đổi mới nền k i n h tế theo cơ c h ế thị trường, cũng như có thể phát triển nó một cách bài bản và đúng hướng để phục vụ mục đích tăng trưởng kinh tế và tối ưu hóa hiệu quả hoạt động thương mại trong tương lai, tăng năng lực cạnh tranh và định vị hình ảnh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế.