VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHUỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Đối VỚI VIỆC T H Â M NHẬP THỊ TRUỒNG QUỐC T Ế C Ủ A DOANH NGHIỆP VỆT N A M

Một phần của tài liệu Vai trò của hoạt động nhượng quyền thương mại đối với việc thâm nhập thị trường quốc tế (Trang 49 - 56)

1. Nhượng quyền thương mại giúp doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập hơn vào thỡ trường nước ngoài

Nhượng quyền thương mại, hay íranchising là phương thức kinh doanh được các tập đoàn lớn trên thế giới ưa chuông, đặc biệt trong các lĩnh vực phân phối và dỡch vụ. Các nhãn hiệu đổ ăn nhanh McDonalcTs, KFC, Jollibee, kem Carvel, siêu thỡ 7-Eleven... đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng trên khắp t h ế giới, nhưng ít người để ý rằng bí quyết thành công của họ chính là nhờ phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại.

Đăm Thi Thanh Huyền - Nhát 2K41 - KTNT

Theo một chuyên gia kinh tế, Franchising sẽ là bước đánh dấu quan trọng trong việc chuyển hóa Việt Nam thành một thương trường đầy thách thức và tham vọng, xây dựng nên "thương hiệu quốc gia" hùng mạnh, tạo nền

tảng cho các doanh nghiệp Việt Nam vươn xa ra thị trường quốc tế.

M ộ t trong những doanh nghiệp Việt Nam đẩu tiên nhạy bén nừm bừt

phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại phải kể đến là Cà phê Trung Nguyên. Thành lập từ giữa năm 1996, đến nay, thương hiệu Trung Nguyên đã có mặt trên khừp 63 tỉnh thành phố trên cả nước với hơn 1000 quán cà phê hầu hết là các quán nhượng quyền. Theo ông Nguyễn Trần Quang - Giám đốc Tiếp thị của Công ty Cà phê Trung Nguyên thì: để được trưng biển Trung Nguyên, các quán cà phê đều phải ký hợp đồng ràng buộc với công ty. Họ sẽ phải bài trí quán theo một phong cách thống nhất, pha chế cà phê theo

một công thức nhất quán của Trung Nguyên. Phía Trung Nguyên không thu phí chuyển nhượng đối với những quán này nhưng có những sự giám sát nhất

định về mặt kỹ thuật pha chế, cách thức quản lý với cả hệ thống. Bằng phương

thức kinh doanh này, Trung Nguyên đã không chỉ thành công trong nước m à còn vươn ra nhiều quốc gia khác như: Nhật Bản, Campuchia, Singapore, Thái Lan... H ọ đang có tham vọng mở rộng danh tiếng sang Philippines, Trung

Quốc, Hàn Quốc. Thành công của Trung Nguyên không chỉ là thành công của cà phê Việt Nam khi m à từ trước đến nay, chúng ta chủ yếu xuất khẩu cà phê

sơ chế ra thị trường quốc tế, thì Trung Nguyên đã lần đầu tiên đưa hương vị cà phê xuất xứ tại Việt Nam đến với người tiêu dùng thế giới. Nhưng điều đáng nói nhất ở đây là Trung Nguyên đã thực hiện được chiến lược thám nhập thị

trường quốc tế một cách ngoạn mục khi m à chỉ trong vòng 5 năm từ 2002- 2006 Trung Nguyên đã bành trướng được thương hiệu của mình trên thị

trường của 10 quốc gia trong đó có những thị trường rất khó tính và cũng là

Tiếp theo phải kể đến Phở 24, kinh doanh một mặt hàng ẩm thực hết sức thông dụng và hầu như nhiều ngõ ngách trên thị trường, đặc biệt là thị trường các quốc gia châu Á đều có những người buôn bán nhỏ lủ mở ra một cửa hàng bún, phở, mỹ... phục vụ nhu cầu thiết yếu trong đời sống hàng ngày của người dân, ít ai nghĩ rằng Phở 24 có thể thực hiện tham vọng lớn là đưa thương hiệu Phở Việt Nam ra thị trường thế giói. T h ế nhưng Phở 24 đã làm được điều đó. Bằng phương thức kinh doanh nhượng quyền, với sự chuẩn bị hết sức chu đáo từ việc quốc tế hoa chất lượng và dịch vụ các cửa hàng phở, đến xây dựng m ô hình nhượng quyền chú trọng vào chiểu sâu, đến nay Phở 24 đã có 3 cửa hàng nhượng quyền tại Indonesia và Phillipines và danh sách mua íranchise của công ty hiện có nhiều khách hàng đến từ Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc.

Ông Đoàn Đình Hoàng - Giám đốc Công ty Tư vấn Masso nhận định rằng: "Franchising là một trong những phương thức đầu tư khôn ngoan và chắc chắn nhất". Nhượng quyển thương mại đem đến những lợi thế rất lớn cho doanh nghiệp nhượng quyền m à các phương thức kinh doanh khác không có được, đặc biệt khi phát triển ra thị trường nước ngoài. Đ ó là khả năng mở rộng hệ thống m à không bị sức ép quá lớn về mặt tài chính vì doanh nghiệp nhượng quyền đã tranh thủ được tài chính của chủ cơ sở nhận quyền. Thêm nữa, doanh nghiệp nhượng quyền còn nhận được sự hợp tác tích cực từ phía đối tác nhận quyền về các ván đề như tìm hiểu thị trường nước sở tại, các quy định pháp luật, phong tục tập quán địa phương,...do đó sẽ dễ dàng hơn trong việc thâm nhập thị trường đó. Đồng thời, nhượng quyền thương mại được coi như một cách thức xuất khẩu gián tiếp có thể giúp doanh nghiệp nhượng quyền tránh được một số rào cản thương mại khắt khe m à thị trường các nước phát triển đang dựng lên ngày càng nhiều.

V ớ i những doanh nghiệp Việt Nam đang có tham vọng mở rộng ra thị trường t h ế giới, nhưng chưa đủ sức để tấn công trực tiếp các thị trường lớn đầy t i ề m năng như Mỹ, E U hay Nhật Bản thì franchising quả là một bước đi

Đăm Thi Thanh Huyền - Nhát 2K4Ì - KTNT

phù hợp. Nhượng quyền thương mại sẽ giúp các doanh nghiệp thâm nhập một cách gián tiếp vào những thị trường này với chi phí thấp nhất, đổng thời

đây cũng là cách hữu hiệu để quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp tại thị

trường nước ngoài.

Các mặt hàng truyền thống của Việt Nam như hàng thủ công, mụ nghệ, may mặc, thực phẩm là những sản phẩm tiềm năng có thể áp dụng m ô hình

nhượng quyền thương mại. Cà phê Trung Nguyên, Phở 24 đều là những ví dụ

điển hình thành công với các mặt hàng mang đặc trưng truyền thống Việt Nam. Tháng 8/2002, AQ Silk (thương hiệu thuộc sở hữu Công ty lụa tơ tằm Á Châu) cũng đã chuyển nhượng thành công nhãn hiệu của mình tại Mụ với giá 100.000 USD.

2. Nhượng quyền thương mại là một cách huy động và tập trung nguồn lực, nâng cao sức cạnh tranh trên trường quốc tê

Nhượng quyền thương mại là một hình thức hợp tác, trong đó bên nhượng quyền trao cho bên nhận quyền sử dụng m ô hình, kụ thuật kinh doanh, sản phẩm, dịch vụ dưới thương hiệu của mình và nhận lại một khoản phí hay phần

trăm doanh thu trong thòi gian nhất định. Bằng cách liên kết như vậy, cả bên

nhượng quyền và bên nhận quyền kinh doanh đều có lợi và quan trọng hơn

nữa là có thể cùng hợp sức cạnh tranh với các công ty lòn trong cùng lĩnh vực hoạt động. Cơ sở nhận quyền sẽ chia sẻ, hợp sức với doanh nghiệp nhượng quyền không chỉ về mặt tài chính, nhân lực, m à còn hỗ trợ đắc lực cho chủ

thương hiệu trong việc nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thị hiếu tiêu dùng, các vấn đề luật pháp, vấn đề địa phương... cũng như những chuẩn bị cần thiết để triển khai kinh doanh tại một thị trường mới, điều m à một doanh nghiệp xuất khẩu đơn thuần hay độc lập mở rộng đại lý kinh doanh tại thị trường nước ngoài không có được.

Sự họp tác này càng có ý nghĩa to lớn khi đặt chân vào những thị trường có nhiều khác biệt. Chính vì t h ế m à nhượng quyền thương mại được ví như sự liên kết các nhà bán lẻ độc lập lại với nhau, cùng sử dụng một công thức, một thương hiệu, một ý tưống kinh doanh. N ó đem lại một sức mạnh hợp tác, hỗ trợ và chia sẻ to lớn m à kinh doanh độc lập không thể có. Đ ó cũng chính là nguyên nhân khiến cho một hệ thống nhượng quyền k h i đã phát triển đến một quy m ô lớn mạnh nhất định thì khó có đối thủ nào có thể cạnh tranh được. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do đó, hình thức này rất phù hợp với Việt Nam cũng như các nước đang phát triển nói chung, vốn là những quốc gia đang rất cần tập hợp nguồn lực từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đổng thời đây cũng là cách tốt nhất đế huy động và tận dụng các nguồn lực rộng lớn từ bên ngoài (từ đôi tác và thị trường các quốc gia khác), nhằm nhanh chóng đưa thương hiệu, đưa sản phẩm của doanh nghiệp vượt ra khỏi biên giới quốc gia.

Như vậy nhượng quyền thương mại là cách thức không chỉ huy động và tập hợp được nguồn lực trong nước m à cả những nguồn lực to lớn trên thế giới, từ đối tác và thị trường nhượng quyền.

3. Nhượng quyền thương mại là cách quảng bá, nâng cao nội lực cho thương hiệu k h i thâm nhập vào thị trường thè giói

Franchising giúp doanh nghiệp nhượng quyền nhanh chóng thiết lập một hệ thống kinh doanh rộng khấp, tăng cường khả năng chiếm lĩnh thị trường và phát triển hệ thống mố rộng. Điều đó không những làm tăng nhanh giá trị vô hình cho thương hiệu của doanh nghiệp m à những lợi nhuận do nó mang lại sẽ góp phần làm tăng tiềm lực doanh nghiệp một cách hiệu quả và nhanh chóng. Hệ thống nhượng quyền của doanh nghiệp càng phát triển bền vững bao nhiêu, càng giúp cho sức mạnh nội lực của doanh nghiệp tăng lên bấy nhiêu, củng cố vị trí của doanh nghiệp trước các đối thủ cạnh tranh nước ngoài.

Đăm Thi nanh Huyền - Nhát 2K41 - KTNT

Lấy Trang Nguyên làm ví dụ, khởi đầu, Trung Nguyên chỉ là một cơ sở chế biến cà phê nhỏ tại thành phố Buôn M ê Thuật. Tiếp đó 3 quán cà phê Trung Nguyên lần lượt khai trương tại TP.HCM. V à đến quán thứ ba thì Trung Nguyên gặp khó khăn về tài chính. Lúc này Giám đốc Đặng Lê Nguyên Vũ lập tức nghĩ đến phương án kinh doanh nhượng quyền thương mại. Ý tưởng đó đến nay đã biến Trung Nguyên thành một thương hiệu cà phê hàng đầu Việt Nam và còn được người tiêu dùng ở rất nhiều quốc gia ưu chuộng, từ nhỹng thị trường lớn ở châu Á như Nhật, Singapore đến nhỹng thị trường rất xa xôi như Mỹ, Canada, Đức, Australia. Giá trị thương hiệu cũng như tiềm lực cùa Trung Nguyên không ngừng tăng lên mạnh mẽ. Trung Nguyên đang tiếp tục trên con đường chinh phục, mở rộng danh tiếng tại thị trường khác trên thế giới đồng thòi phát triển dòng sản phẩm mới hứa hẹn sẽ trở thành sản phẩm mũi nhọn tấn công thị trường quốc tế, đó là cà phê hoa tan G7.

Bên cạnh đó, nhượng quyền thương mại cũng là phương tiện quảng bá hình ảnh nhanh và có hiệu quả. Thông qua nhượng quyền thương mại, danh tiếng và u y tín của bên chuyển nhượng cũng như đối tượng chuyến nhượng tăng mạnh, giá trị tài sản vô hình phát triển bền vỹng, tăng khả năng cạnh tranh của cả doanh nghiệp nhượng quyền và doanh nghiệp nhận quyền. Chỉ cần thiết lập được một cơ sở nhượng quyền thành công ở nước sở tại thì điều đó đã tạo thuận lợi rất lớn cho doanh nghiệp trong việc tìm k i ế m và xúc tiến các đối tác t i ề m năng khác nỹa ở thị trường đó. Chính cửa hàng nhượng quyền đó đã tự nhiên trở thành một hình ảnh quảng cáo sống động, hiện hỹu và chân thực nhất cho doanh nghiệp nhượng quyền. Đổng thời đó là cầu nối giỹa người tiêu dùng và doanh nghiệp nhượng quyền vì thông qua cơ sở nhượng quyền, người tiêu dùng không chỉ có thể sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp m à còn có thể giao tiếp, phản hồi nhỹng đánh giá và cảm nhận của mình thông qua cơ sở đó.

Nhượng quyền thương mại còn khắc phục được một hạn chế của việc sử dụng quảng cáo thòng thường, đó là đôi k h i khả năng phân phối sản phẩm của doanh nghiệp hay mở rộng dịch vụ kinh doanh không bắt kịp được với tốc độ lan truyền của quảng cáo. Quảng cáo đóng góp chức năng đưa thông tin về sản phẩm và doanh nghiệp đến với người tiêu dùng, nhưng ận tượng m à quảng cáo mang đến sẽ nhanh chóng bị lãng quên và không tạo nên giá trị trong t i ề m thức của người tiêu dùng nếu như sản phẩm hay dịch vụ chưa đến được với họ, họ chưa trực tiếp tiêu dùng và cảm nhận chúng và lúc đó thì hiệu quả của quảng cáo sẽ không còn nữa. Nhưng nhượng quyền thương mại lại là một cách thức quảng cáo hoàn toàn khác biệt m à sản phẩm và dịch vụ luôn lan toa đồng thời với quảng cáo, giúp cho doanh nghiệp nhượng quyền dễ dàng tạo dựng được ận tượng về sản phẩm và thương hiệu của mình trong tâm trí người tiêu dùng.

4. Nhượng quyền thương mại là phương thức giúp doanh nghiệp nhanh chóng nhân rộng thành công k h i thâm nhập thị trường nước ngoài Ông Luke Lim, Giám đốc A.s Louken (Singapore), cho biết:

Singapore, rật nhiều thương hiệu thành công và nổi tiếng nhờ nhượng quyền thương mại. Điển hình như thương hiệu Bread Talk, một trong những hệ thống cửa hàng bán lẻ rật nổi tiếng ở Singapore. Chỉ trong vòng 6 năm thương hiệu này đã xây dựng một loạt các cửa hàng với cách bài trí thống nhật, đẹp mắt và hiện đại, sau đó nhượng quyền thương mại ờ nhiều nơi như Trung Quốc, Hổng Rông, Indonesia, Philippines, Đài Loan và trở thành mội thương hiệu nổi tiếng cả khu vực...

Theo TS Lý Quí Trung, Giám đốc Tập đoàn Nam A n - chù sờ hữu thương hiệu Phở 24 thì: sở dĩ các thương hiệu trong ngành bán lẻ của Mỹ và các nước phát triển trở nên giàu mạnh và khó có đối thủ cạnh tranh là nhờ cách nhân rộng thương hiệu thành công qua phương thức ữanchising. Theo

Một phần của tài liệu Vai trò của hoạt động nhượng quyền thương mại đối với việc thâm nhập thị trường quốc tế (Trang 49 - 56)