Phấn đâu xây dựng nên thương hiệu quốc gia Việt Nam

Một phần của tài liệu Vai trò của hoạt động nhượng quyền thương mại đối với việc thâm nhập thị trường quốc tế (Trang 84 - 91)

IV. MỘT SỐ VÍ DỤ THÀNH CÔNG VÀ KINH NGHIỆM CỦA DOANH

9.Phấn đâu xây dựng nên thương hiệu quốc gia Việt Nam

Thương hiệu quốc gia đang được các nước trên thế giói, đặc biệt là các

nước châu Á tích cực xây dựng. Trên các kênh truyền thông, nhiều thông điệp mới xuất hiện như Singapore với " Trung tâm kinh tế vùng", Hắng Kông -

"Thành phố t h ế giới của châu Á", Malaysia - "Châu Á đích thực", trong khi đó Việt Nam vẫn chưa có một thương hiệu xứng tầm làm đại diện.

Xây dựng thương hiệu quốc gia không chỉ là chiến lược quan trọng để phát triển nền k i n h tế quốc dân trong bối cảnh kinh tế t h ế giới không ngừng

tiến triển vũ bão như hiện nay, m à điều này sẽ góp một vai trò không nhờ thúc đẩy các doanh nghiệp nhượng quyền của Việt Nam vươn ra thị trường thế giới. Ở Việt Nam hiện có rất nhiều thương hiệu đủ mạnh để làm íranchising nhưng vì nhiều lý do, các doanh nghiệp trong nước vẫn còn đứng ngoài cuộc. M ộ t số lý do có thể đưa ra để lý giải cho việc này đó là:

Các doanh nghiệp Việt Nam chưa xây dựng được một quy trình chuyên nghiệp để có thể nhượng quyền hoặc nói đơn giản là Việt Nam chưa làm chủ được công nghệ nhượng quyền.

- Đa số các doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đúng mức đến việc xây dựng thương hiệu một cách bài bản m à điều kiện tiên quyết để có thể nhượng quyền hàng hoa hoặc dịch vụ được là phải có thương hiệu mạnh.

- Luật Thương mại của Việt Nam có đề cập đến nhượng quyền thương mại nhưng chưa có quy định cụ thể về hợp đồng nhượng quyền thương mại, các quy tắc ứng xử trong nhượng quyền thương mại hoặc các liên doanh nhượng quyền thương mại với nước ngoại, nên khi tranh chấp xảy ra sẽ phức tạp, khó giải quyết. Doanh nghiệp cũng vì thế m à thiếu đi một nguồn tài liệu quý báu để tham khảo và ứng dụng cho m ô hình nhượng quyền thương mại của mình.

Các sản phẩm truyền thống của Việt Nam có tiềm năng trong việc nhượng quyền ra nước ngoài chưa được các doanh nghiệp đầu tư nhiều, như các mặt hàng nông sản, hải sản chế biến và hàng thủ công mỹ nghệ, Cà phê Trung Nguyên và Phở 24 là một ví dụ điển hình của sản phẩm truyền thống

Đăm Thi Thanh Huyền - Nhát 2K41 - KTNT

Việt Nam nhượng quyền ra nước ngoài, sản phẩm thủ công AQ-Silk cũng

nhượng quyền thương hiệu được tại M ỹ với giá hàng trăm nghìn đô la Mỹ. Việt Nam chưa có một hiệp hội về nhượng quyển thương mại cấp quốc gia để làm nhiệm vụ xúc tiến thương mại, trao đổi thông tin, tìm k i ế m cơ

hội kinh doanh với các đối tác và tổ chức nhượng quyền nước ngoài.

N h ư vậy, để xây dững các thương hiệu nhượng quyền "made i n V i e t n a m "

mạnh, cần có sữ phối hợp đồng bộ giữa Nhà nước (về các chính sách vĩ m ô và

luật) và doanh nghiệp (về mặt xây dững hệ thống và thương hiệu), đổng thời các doanh nghiệp trong cùng một lĩnh vữc cũng cần "bắt tay" với nhau để xây dững nên thương hiệu mạnh.

Kể từ khi hai chữ "thương hiệu" được nhấc nhiều qua các phương tiện

truyền thông tại Việt Nam, vấn đề này ngày càng trở nên nóng bỏng. Đế n nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã chú tâm đầu tư cho việc xây dững, phát triển

thương hiệu. K ế t quả là một vài thương hiệu Việt như Cà phê Trung Nguyên,

Phở 24, Bánh Kinh Đô, Sữa Vinamilk, Gấm Thái Tuấn, Nước mắm Phú Quốc,.. .đã có chỗ đứng trong tâm trí khách hàng.

Nếu như việc tạo dững thành công thương hiệu của công ty đem lại động lữc phát triển, làm tăng lợi nhuận, củng cố tên tuổi của doanh nghiệp thì

"thương hiệu Việt" thành công sẽ tạo nên sức mạnh phát triển vô cùng to lớn

cho kinh tế đất nước. Vậy đâu là sức bật để làm nên "thương hiệu Việt"?6

Tim Hennessy, Giám đốc điều hành Công ty Lowe.,Ltd đã nói: "Chúng ta không chỉ quan tâm đến thương hiệu doanh nghiệp m à còn phải quan tâm đến

cả thương hiệu quốc gia". Vậy vì sao ta cẩn phải quan tâm đến việc xây dững

thương hiệu quốc gia? Lấy Nhật Bản làm ví dụ. K h i nói đến Nhật Bản, người

ta nghĩ ngay đến công nghệ và kỹ thuật cao. Có thể thấy sản phẩm cùa Nhật

được người dân nhiều quốc gia trên thế giới ưa chuộng, tin tưởng vào cả chất lượng và dịch vụ như xe Toyota, sản phẩm điện tử Sony ... N h ư vậy rõ ràng một sản phẩm công nghệ, kỹ thuật cao "made in Japan" sẽ dễ dàng giành được sầ ủng hộ và t i n tưởng của khách hàng hơn bất kì sản phẩm nào do một nước không tên tuổi sản xuất. Đ ó là một phần lợi ích kinh tế do thương hiệu quốc gia đem lại.

Việt Nam, tuy là nước có rất nhiều d i sản văn hóa thế giới, song về khía cạnh kinh tế chỉ dừng lại ở hình ảnh một đất nước đang phát triển có tình hình chính trị ổn định. Tệ hơn nữa 8 0 % người dân M ỹ vẫn nghĩ rằng những gì liên quan đến Việt Nam là chiến tranh, một đất nước xa xôi, lạc hậu. V ớ i những thầc tế trên, rõ ràng việc xây dầng thương hiệu quốc gia sẽ không chỉ giúp ta thay đổi hình ảnh Việt Nam trong con mắt người dân thế giới m à còn tạo ra một sức phát triển hoàn toàn mới. Giả sử trong tương lai không xa khi Việt Nam gắn liền với hình ảnh "con rồng châu á" như Singapore, sản phẩm mang nhãn "made in Viet Nam" cũng sẽ có một chỗ đứng vững chắc hơn trong tâm trí khách hàng thế giới. Rõ ràng bước khởi đầu quyết định rất lớn đến sầ thành công. Do vậy để tạo sức bật cho thương hiệu Việt, việc xác định đúng điểm tầa là vô cùng quan trọng.

Nhận diện cơ hội cho Việt Nam chúng ta cần xem xét xu hướng của t h ế giới và đánh giá khả năng của chúng ta. Việt Nam có thể tận dụng những ưu điểm sán có để làm sức bật xây dầng hình ảnh quốc gia. Du lịch là một điển hình.

Xu hướng của người dân thế giói càng ngày càng thích đi du lịch, nắm bất được điều đó, hầu hết các nước đều đang nỗ lầc đâu tư xây dầng cho mình hình ảnh một đất nước đáng ghé thăm gắn liền với các hoạt động du lịch sôi nổi. Có thể nói du lịch là một trong những phương cách đầu tiên để du khách tiếp cận đất nước. Đây cũng là một hướng đi đầy triển vọng để thay đổi suy nghĩ của thế giới về Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đăm Thi Thanh Huyền - Nhát 2K41 - KTNT

H ơ n nữa nói về t i ề m năng du lịch, Việt Nam được đánh giá là đất nước có t i ề m năng rất lớn. Phát triển du lịch cũng chính là phát triển dựa trên nét độc đáo cùa riêng quốc gia. Điều đó tạo nên lợi thế cạnh tranh cho Việt Nam và sức thu hút riêng đối với t h ế giới. Sức thu hút cùa du lịch đối với du khách bao gồm: lịch sử, truyền thống vãn hoa, đặc sản...

Vủy hiện giờ những gì thuộc về Việt Nam m à t h ế giới đang biết đến? Đ ó là hình ảnh chiếc áo dài - trang phục truyền thống của Việt Nam, đặc biệt được khách Nhủt rất ưa chuộng. Hay là ẩm thực Việt Nam cũng nổi tiếng không kém với các m ó n ăn dân tộc như phở, chả giò, canh chua cá kho tộ .... Chúng ta không thể bỏ qua những cơ hội có thể thu hút mọi người đến với hình ảnh Việt Nam từ chính những nét độc đáo đó. Những điều như thế

sẽ tạo từng chút từng chút thay đổi hình ảnh đất nước đồng thời góp phần tạo nên một thương hiệu Việt thông qua sự trải nghiệm của các du khách, m à xuất phát từ chính việc sử dụng các sản phẩm làm ra "made in Vietnam". Sự tiếp củn ban đầu với du khách bao giờ cũng nén là các sản phẩm thuộc về lợi thế của Việt Nam như nông sản, hải sản, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ... được chăm chút về mọi mặt, quan trọng nhất là chất lượng và nét độc đáo của sản phẩm. Tổng hợp những điều trên nếu chúng ta thành công trong việc thu hút du khách thế giới, chắc chắn hình ảnh Việt Nam sẽ thay đổi và thương hiệu Việt từ đó cũng dần dấn hình thành trong tâm trí khách hàng tiêu dùng thế giới.

Các sản phẩm của Việt Nam đã và đang có tiềm năng nhượng quyền thương mại ra nước ngoài cũng chính là những sản phẩm truyền thống, những sản phẩm phục vụ du lịch như Cà phê Trung Nguyên, Phở 24, AQ Silk...Như vủy xây dựng thương hiệu quốc gia dựa trên các sản phẩm tiềm năng cho du lịch là một hướng đi rất khả quan hiện nay.

Một sức bủt là điều vô cùng cần thiết để xây dựng thương hiệu quốc gia trong giai đoạn hiện nay. Sức bủt sẽ mạnh nếu ta chọn đúng điểm tựa và tủp

trung sức lực. N ỗ lực tạo cơ hội trải nghiệm cho khách hàng sẽ là cánh tay đòn bẩy đưa thương hiệu Việt đi thẳng vào tâm trí khách hàng tiêu dùng không chỉ ở Việt Nam m à còn trên t h ế giới.

(Dựa theo bài viết "Sức bật cho thương hiệu Việt" đăng trên trang điện tử

Đăm Thi Thanh Huyền - Nhát 2K41 - KTNT

KẾT LUẬN

Phương thức nhượng quyền thương mại thực sự là công cụ hữu hiệu giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thể khẳng định vị t h ế trên thị trường t h ế giới đặc biệt trong bối cảnh hội nhễp kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng và cạnh tranh cũng ngày càng khốc liệt hơn như hiện nay.

Có thể thấy những vai trò chủ yếu của hoạt động nhượng quyền thương mại đối với việc thâm nhễp thị trường quác tế của doanh nghiệp Việt Nam đó là:

• Nhượng quyền thương mại giúp doanh nghiệp dễ dàng thâm nhễp hơn vào thị trường nước ngoài.

• Nhượng quyền thương mại là một cách huy động và tễp trung nguồn lực, nâng cao sức cạnh tranh trên trường quốc tế.

• Nhượng quyền thương mại là cách quảng bá, tăng cường nội lực cho thương hiệu khi thâm nhễp vào thị trường thế giới.

• Nhượng quyền thương mại là phương thức giúp doanh nghiệp nhanh chóng nhân rộng thành công trên thị trường nước ngoài.

• Nhượng quyền thương mại góp phần định vị hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường t h ế giới.

Tuy nhiên để đạt được thành công với phương thức này, doanh nghiệp cần có những bước chuẩn bị vững chắc: phải xây dựng cho mình một nội lực đủ mạnh (về tiềm lực tài chính, độingũ nhân lực...), một thương hiệu thành công và danh tiếng trước hết ở thị trường nội địa, biến quy trình kinh doanh thành "một gói công nghệ" để dễ dàng cài đặt nó ở bất kỳ đâu. Và đặc biệt không thể thiếu là sự hiểu biết cặn kẽ, sâu sắc hệ thống pháp luễt nước sở tại khi thâm nhễp vào một thị trường mói để có được chiến lược kinh doanh linh hoạt, hiệu quả.

Một phần của tài liệu Vai trò của hoạt động nhượng quyền thương mại đối với việc thâm nhập thị trường quốc tế (Trang 84 - 91)