IV. MỘT SỐ VÍ DỤ THÀNH CÔNG VÀ KINH NGHIỆM CỦA DOANH
2. Tăng cường năng lực quản lý của doanh nghiệp và xây dựng một quy trình chuyên nghiệp cho mô hình nhượng quyền
trình chuyên nghiệp cho mô hình nhượng quyền
Ớ Việt Nam hiện có rất nhiều thương hiệu đủ mạnh để làm íranchising
như: siêu thị Coop Mart, siêu thị nội thất Nhà Xinh; thời trang A n Phước, bệnh viện Hoàn Mỹ... Tuy nhiên, vì nhiều lý đo, các doanh nghiệp trong nước vẫn còn thờ ơ với phương thức này. Nhống nguyên nhân quan trọng đó là:
Cấc doanh nghiệp Việt Nam chưa xây dựng được một quy trình chuyên nghiệp để có thể nhượng quyền hoặc nói đơn giản là Việt Nam chưa làm chủ được công nghệ nhượng quyền.
- Đ a số các doanh nghiệp Việt Nam chưa có đủ năng lực và trình độ quản lý chuyên nghiệp ngay hoạt động kinh doanh độc lập của chính mình, trong khi đó nhượng quyền thương mại ngoài việc phải quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn phải đầu tư rất lớn thời gian, công sức để quản lý cả một hệ thống nhượng quyền rộng khắp trong và ngoài nước. Đ ó thực sự là một thách thức thực sự lớn đối vối các doanh nghiệp Việt Nam mong muốn áp dụng m ô hình ốanchising.
Theo giám đốc một hệ thống siêu thị ở TP.HCM, để làm íranchising, ngoài việc sở hốu một thương hiệu đủ mạnh thì yếu tố quan trọng nhất là phải
đủ năng lực quản lý. Nhưng đây lại là khâu yếu nhất của các doanh nghiệp trong nước. Chính vì vậy, mặc dù biết íranchising là cách hiệu quả nhất để
tăng thị phần nhưng nhiều hệ thống siêu thị, nhà hàng vẫn chưa dám mạnh dạn áp dụng phương thức này.
Bên cạnh đó, muốn bán íranchising, công ty mẹ phải "tiêu chuẩn hóa" tất cả các quy trình. Đơn cử như Phở 24, mọi công đoạn từ nguyên liệu, liều
lượng, cách nấu, cách bưng bê cho đến nội thất, ánh sáng, đèn... đều được tiêu chuẩn hóa cụ thể để người mua íranchising cứ t h ế áp dụng. Nhiều doanh
Đăm Thi Thanh Huyền - Nhát 2K41 - KTNT
nghiệp trong nước chưa làm được như vậy, đây cũng là một trờ ngại cho việc hướng đến k i n h doanh nhượng quyền thương mại.
3. Doanh nghiệp phải tích cực chủ động tìm kiếm đôi tác và cơ hội kinh doanh t ạ i thị trường nước ngoài
Trên thực tế, một mô hình kinh doanh cùa doanh nghiệp đã chứng minh thành công thì tự động sẽ có những đối tác trong và ngoài nước chủ động đến tìm k i ế m cơ hội hợp tác kinh doanh. Tuy nhiên đày là cách làm bị động và hạn chế sự phát triển nhanh chóng của hệ thống nhượng quyền.
T h ê m nữa, Việt Nam chưa có một chương trình marketing mang tầm quốc gia được tọ chức hàng năm để tạo cơ hội giao thương cho các doanh nghiệp trong nước quảng bá hình ảnh của mình và tìm kiếm đối tác nước ngoài. Điều đó càng đòi hỏi sự chủ động tối đa của các doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có thể đăng ký tham gia các hội nghị, triển lãm về íranchising quốc tế (Franchise Expo) là một cách vừa học hỏi, vừa tìm hiểu thăm dò thị trường và cùng lúc tìm kiếm cơ hội bán íranchising. Website www.franchisccxpo.com giới thiệu cho doanh nghiệp lịch tọ chức rất nhiêu các triển lãm như thế và các thông tin bọ ích khác.
Tọ chức uy tín nhất thường xuyên đứng ra tọ chức các cuộc triển lãm về íranchising là Uy ban Franchise thế giới (World Franchise Council) được thành lập năm 1994, bao gồm các thành viên là các hiệp hội Franchise của tất cả các quốc gia trên thế giới. Việt Nam chưa có hiệp hội về Franchise tuy nhiên các doanh nghiệp riêng lẻ đang kinh doanh nhượng quyển có thể đăng ký x i n gia nhập làm thành viên trực tiếp. Thông qua tọ chức này, các doanh nghiệp Việt Nam có thể bắc cầu nối với các doanh nghiệp thành viên để tìm đối tác mua hay bán íranchising.
M ộ t tổ chức uy tín khác có bề dày lịch sử lâu đời hơn là Hiệp h ộ i Franchise Quốc tế (Intemational Franchise Association) được thành lập năm
1960 tại Mỹ. Hiệp hội này hiện có khoảng 700 thành viên là các doanh nghiệp bán ữanchise và hơn 29.000 thành viên là những doanh nghiệp mua franchise. Thông qua vvebsite của uỷ ban íranchise T h ế giấi, Hiệp hội Franchise Quốc tế hoặc website về nhượng quyền thương mại của các quốc gia, doanh nghiệp đều có thể tìm thấy nhiều thông tin về các hội chợ triển lãm ữanchise được tổ chức xuyên suốt năm.
Quảng cáo qua mạng cũng là một phương thức tương đối rẻ m à khá hiệu quả. Rất nhiều các doanh nghiệp nhượng quyền vừa và nhỏ tại các nưấc láng giềng của Việt Nam đã chọn phương thức này. Ví dụ như chuỗi các quán cà phê Burk's của Singapore chỉ vấi 3 cửa tiệm tại thị trường nội địa đã quảng cáo trên mạng vói giá nhượng quyền là 18.000 USD. Khách hàng tiềm năng mua íranchising sẽ trực tiếp liên hệ qua email để tìm hiểu kỹ hơn. Hiện nay Cà phê Trung Nguyên và Phở 24 của Việt Nam cũng đã xây dựng được những vvebsite khá chuyên nghiệp quảng bá cho kinh doanh nhượng quyền.
Một phương tiện nữa cũng khá phổ biến và hiệu quả để quảng cáo, tìm k i ế m đối tác mua franchising, đó là "sổ niên giám franchise". sổ niên giám íranchise có thể được xuất bản theo từng quốc gia riêng lẻ hoặc tập hợp nhiều quốc gia khác nhau.
Ngoài ra, các chủ thương hiệu còn có thể quảng cáo thông qua các tạp chí chuyên đề về íranchise như:
• Franchise Update (www.franchise-update.com) • Franchise Tlmes (www,franchisetimes.com)
• Franchise International (www.Franchise-Intemational .nét) • Franchise World (www.franchise.org)
Đăm Thi Thanh Huyền - Nhát 2K4Ì - KTNT
• Canadian Bisiness Franchise (www.cgb.cai
4. Kế hoạch phát triển ra thị trường nước ngoài phải được bát đầu bằng việc đăng ký bảo h ộ sở h ữ u trí tuệ t ạ i nước sở tại dó.
Một bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự quan tâm đến vặn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chưa nhận thức được giá trị vô hình to lớn của thương hiệu. Đ ó chính là một trong những lý do khiến cho
năng lực cạnh tranh của phần lớn doanh nghiệp Việt Nam còn thặp và khi đặt chán ra thị trường nước ngoài là ngay lập tức bị đánh cắp nhãn hiệu bởi đối thủ cạnh tranh nước sở tại.
Một yếu tố khá quan trọng ảnh hưởng đến vặn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp Việt Nam đó là tâm lý chưa coi trọng giá trị của
quyền sở hữu trí tuệ. Điều này xuặt phát từ thực tế là trong nhiều năm qua, sự xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam và các quốc gia trong khu vực ASEAN đã trở nên phổ biến. Sự có mặt của sản phẩm sao lậu giá rẻ thường là một yếu tố quan trọng thu hút nhiều khách du lịch đến khu vực này. Thực trạng này đã củng cố một nhận thức được chặp nhận khá rộng rãi cho rằng việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là một sự lãng phí thời gian và tiền của. Đố i với bản thân các doanh nghiệp, do hạn chế về vốn nên thường chỉ đầu tư vào phát triển sản xuặt kinh doanh chứ chưa dành sức để phát triển và bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ, khai thác quyền sở hữu trí tuệ như một nguồn lực kinh tế. Các nghiên cứu về doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam cho thặy sở hữu trí tuệ không phải là yếu tố được xem xét trong k ế hoạch kinh doanh, m à bộ phận doanh nghiệp này lại chiếm đến 9 5 % tổng số doanh nghiệp của Việt Nam và được đánh giá là t i ề m năng trong việc áp dụng phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại.
Việc bảo hộ thương hiệu ở thị trường nước sở tại k h i tiến hành
nghiệp nhượng quyền). Để đảm bảo an toàn trong việc nhượng quyền k i n h doanh ra nước ngoài, việc đăng ký bảo hộ thương hiệu cần phải được tiến hành trước tiên.
Hai tấm gương tiêu biểu của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ được nhắc đến nhiều nhất là Cà phê Trung Nguyên và Phở 24. Bài học thành công bằng phương thức nhượng quyền thương mại của hai thương hiệu này đã góp phần nâng cao số hiểu biết về tầm quan trọng của việc xây dống nhãn hiệu nói chung. Bắt đầu thành lập vào năm 1996 với một quán cà phê nhỏ tại Thành phố Buôn M ê Thuột, giờ đây Trung Nguyên đã có hem 1.000 quán được nhượng quyền trên khắp các tỉnh thành của Việt Nam. Các cơ sở nhượng quyền khác cũng đã được phát triển ở Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ, Đứ c và Australia. Tương tố, nhãn hiệu Phở 24 hiện có hơn 20 cửa hàng nhượng quyền ở Việt Nam, 2 ở Indonesia và Ì ở Philippines. Tổng vốn đầu tư của cơ sở nhượng quyền Phở 24 là 50.000USD, bao gồm tiền bản quyền sở hữu trí tuệ, chi phí mua trang thiết bị, xây dống trụ sở, kiểu dáng và sửa chữa cải tạo. Nhãn hiệu và bản quyền liên quan tới kiểu dáng, trang trí, diện mạo của cơ sở kinh doanh đã được đăng ký ở Việt Nam và nhiều quốc gia khác. Ông Lý Quí Trung - giám đốc điều hành thương hiệu Phở 24 - tiết lộ: "Chúng tôi quan tâm đến vấn đề bản quyền kể cả đối với những chi tiết nhỏ nhạt nhất như bàn ghế, cách bày trí nhà hàng, cách trình bày thức ăn, quy trình nấu phở..., tất cả đều được đăng ký sở hữu bản quyền",
N h ư vậy, khi các doanh nghiệp thốc số coi trọng vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và chấp nhận đâu tư, chắc chắn vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ được nâng lên rất nhiều và là tiền đề cho hoạt động nhượng quyền thương mại trên thị trường quốc tế.
Theo x u thế hiện nay, các doanh nghiệp trên thế giới không chỉ đăng ký bảo hộ thương hiệu, nhãn hiệu, ...mà còn đãng ký cả tên miền (domain name). Tên m i ề n là một dạng mới của tài sản sở hữu trí tuệ và ngày càng trở
Đăm Thi Thanh Huyền - Nhát 2K41 - KTNT
nén phổ biến hơn. Tên m i ề n là một địa chỉ trên mạng toàn cầu, được đãng ký độc quyền cho một công ty. N h i ề u doanh nghiệp khi đăng ký tên miền trên mạng còn đăng ký luôn một loạt các các tên phụ na ná với tên m i ề n chính để tránh bị các cõng ty khác lấy tên gần giống, dễ gây nhám lẫn sau này. Doanh nghiệp Việt Nam cũng nên chú ý đến những điều đó.