Đặc điểm về các yếu tố nguy cơ 1 Rối loạn lipid máu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hình ảnh tổn thương động mạch vành qua chụp mạch ở bệnh nhân hội chứng vành cấp tăng huyết áp nguyên phát (Trang 92 - 94)

L là khoảng cách truyền sĩng giữa hai điểm đo áp lực tại ĐMC lên và ĐM đùi, đo qua trung gian ống thơng động mạch pigtail 5F khi chụp ĐMV.

BÀN LUẬN

4.1.3. Đặc điểm về các yếu tố nguy cơ 1 Rối loạn lipid máu

4.1.3.1. Rối loạn lipid máu

Rối loạn lipid máu là yếu tố nguy cơ chiếm tỷ lệ cao nhất trong nghiên cứu chúng tơi 86,67% ở THA với B.ĐMV. Nghiên cứu khác như nghiên cứu

của Phạm Thu Linh (HCVC) tỷ lệ rối loạn lipid máu chiếm tỷ lệ 71,43% [8], của Phạm Hồn Tiến (NMCT) chiếm 58,3% [14], của A Rosengren và cs rối loạn mỡ máu chiếm 47% [108], của Jankowski P. và cs (2007) tại Ba Lan là 88,1% [54]. Theo Sukhija R và cs tỷ lệ rối loạn lipid ở người cĩ xơ vữa động mạch ngoại vi chiếm 73% [124]. Gần đây, dựa trên nhiều nghiên cứu điều tra dịch tễ, NCEP khuyến cáo giảm mỡ máu mà đặc biệt là LDL-C làm giảm tỷ lệ mắc bệnh ĐMV đáng kể, đặc biệt ở bệnh nhân cĩ nguy cơ cao [16].

Bệnh nhân THA cĩ B.ĐMV nghiên cứu của chúng tơi tỷ lệ rối loạn mỡ máu là cao so với các thể bệnh khác như đã nêu trong các nghiên cứu ở trên.

4.1.3.2. Hút thuốc lá

Hút thuốc lá trong nghiên cứu của chúng tơi là 36,67 % ở nhĩm THA B.ĐMV. So với các nghiên cứu khác như Phạm Thu Linh tỷ lệ hút thuốc chiếm 42,86%, của Nguyễn Hồng sơn là 32,6% [13]. Theo Hồ Anh Bình tỷ lệ hút thuốc lá trong suy vành chiếm 30,43%[2]. Theo nghiên cứu của A.Rosengren tỷ lệ ở đây cịn thấp hơn 30 % trong HCVC chung. Theo nghiên cứu Jankowski P. và cs (2007) tại Ba Lan là 11% ở THA với B.ĐMV [67]. Điều này khẳng định tình trạng hút thuốc ở Huế cĩ tỷ lệ khá cao so với Âu Châu. Trên bệnh nhân suy vành của nghiên cứu Hồ Anh Bình, tỷ lệ hút thuốc lá là 30,43% thì thấy nhĩm THA cĩ bệnh ĐMV của chúng tơi cĩ tỷ lệ khá cao. Điều này nĩi lên tác hại của thuốc lá trong việc thúc đẩy đưa đến bệnh mạch vành nhất là khi cĩ THA kèm theo (giảm NO co mạch vành). Sukhija R và cs cho thấy người bệnh xơ vữa cĩ tỷ lệ hút thuốc lá cịn cao hơn lên tới 85% [124]. Ngồi ra, theo Mazzone A và Cs (2001) hút thuốc lá và THA ảnh hưởng giảm đáng kể đến phĩng thích NO, tăng nồng độ các phân tử bám dính gian bào hịa tan sICAM (soluble Intracellular cell Adhesion Molecule), sVCAM (soluble vascular cell

Adhesion Molecule) tỷ lệ với nồng độ Cotinine (sản phẩm chuyển hĩa bền của Nicotine), thúc đẩy quá trình suy chức năng nội mơ và xơ vữa [86].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hình ảnh tổn thương động mạch vành qua chụp mạch ở bệnh nhân hội chứng vành cấp tăng huyết áp nguyên phát (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)