ĐMLTT THAB.ĐMV y = 0.0171x + 10

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hình ảnh tổn thương động mạch vành qua chụp mạch ở bệnh nhân hội chứng vành cấp tăng huyết áp nguyên phát (Trang 85 - 90)

L là khoảng cách truyền sĩng giữa hai điểm đo áp lực tại ĐMC lên và ĐM đùi, đo qua trung gian ống thơng động mạch pigtail 5F khi chụp ĐMV.

ĐMLTT THAB.ĐMV y = 0.0171x + 10

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐMLTT THAB.ĐMV y = 0.0171x + 10

y = 0.0171x + 10.552 r=0.26 p<0.05 6 8 10 12 14 16 18 20 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Mức hep % P WV (m/ s)

Biểu đồ 3.19 Tương quan giữa hẹp ĐMLTT và PWV ở THA

ĐMV Phải kTHA B.ĐMV y = 0.024x + 8.4727 r=0.42 p<0.01 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 0 20 40 60 80 100 Mức hẹp % P WV (m/ s)

Bảng 3.31 Tương quan đa biến điểm Gensini với PWV nhĩm THA B.ĐMV

Biến phụ thuộc Điểm Gensini tổn thương ĐMV ở THA B.ĐMV

Biến độc lập Hệ số β r p (Hằng số) -0,0832 Tuổi (năm) 0,0888 0,177 >0,05 (0,8112) Giới (nam 1, nữ 2) -8,6217 -0,128 >0,05 (0,1572) BMI (kg/m2) 0,1581 0,036 >0,05 (0,8688) Cholesterol (mmol/l) 2,3919 0,135 >0,05 (0,2824)

Đường máu (mmol/) -1,2761 -0,122 >0,05 (0,5327)

ĐTĐ (cĩ 1, khơng 0) 6,0468 -0,003 >0,05 (0,6004)

Hút thuốc lá (cĩ 1, khơng 0) -9,4223 -0,152 >0,05 (0,1333)

Tĩnh tại ( cĩ 1, khơng 0) 2,5480 0,025 >0,05 (0,6701)

HATB (trung tâm mmHg) -0,0008 0,095 >0,05 (0,9973)

ALM (trung tâm mmHg) 0,1049 0,021 >0,05 (0,5338)

HATB (ngoại biên mmHg) -0,0038 0,075 >0,05 (0,9894)

ALM (ngoại biên mmHg) -0,2665 -0,009 >0,05 (0,4147)

AoPWV (m/s) 3,1182 0,422 <0,05 (0,0168)

R2 0,2765 R2 hiệu chỉnh 0,07203

R 0,5258

Qua bảng 3.31 phân tích đa biến giữa biến phụ thuộc điểm Gensini tổn thương ĐMV ở bệnh nhân THA B.ĐMV với các biến độc lập và vận tốc sĩng mạch động mạch chủ (AoPWV), ta nhận thấy hệ số tương quan chung hay chịu trách nhiệm của các yếu tố này lên điểm Gensini của bệnh nhân là R = 0,5258 với mức trách nhiệm27,65% (R2 = 0,2765), hằng số của đường hồi qui tuyến tính là -0,0832 (điểm cắt trục tung), các hệ số hồi qui β các biến như trên bảng và hệ số tương quan riêng phần r của các yếu tố hay biến độc lập thứ tự theo bảng. Giá trị mức độ ý nghĩa thống kê càng cĩ giá trị khi p càng nhỏ. Từ bảng ta thấy khi phân tích đa biến chỉ cịn vận tốc sĩng mạch ĐMC là cịn ý nghĩa dự báo độc lập tổn thương ĐMV theo điểm Gensini ở bệnh nhân THA B.ĐMV với r=0,422, p < 0,05.

Bảng 3.32 Tương quan đa biến số nhánh với PWV nhĩm THA B.ĐMV

Biến phụ thuộc Số nhánh tổn thương ĐMV ở THA B.ĐMV

Biến độc lập Hệ số β r p (Hằng số) 0,8627 Tuổi (năm) -0,0094 0,0997 >0,05 (0,4852) Giới (nam 1, nữ 2) -0,0932 -0,0128 >0,05 (0,6682) BMI (kg/m2) 0,0427 0,182 >0,05 (0,2195) Cholesterol (mmol/l) 0,0890 0,130 >0,05 (0,2673)

Đường máu (mmol/) -0,0228 -0,0016 >0,05 (0,7566)

Hút thuốc lá (cĩ 1, khơng 0) -0,1186 -0,153 >0,05 (0,5961)

ĐTĐ (cĩ 1, khơng 0) 0,3854 0,0753 >0,05 (0,3556)

Tĩnh tại ( cĩ 1, khơng 0) 0,1103 0,121 >0,05 (0,6091)

HATB (trung tâm mmHg) -0,0097 -0,090 >0,05 (0,2560)

ALM (trung tâm mmHg) 0,0033 -0,0277 >0,05 (0,5849)

HATB (ngoại biên mmHg) -0,0068 -0,112 >0,05 (0,5164)

ALM (ngoại biên mmHg) 0,0041 0,0041 >0,05 (0,7301)

AoPWV (m/s) 0,1527 0,376 <0,05 (0,0015)

R2 0,3015 R2 hiệu chỉnh 0,1041 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

R 0,5491

Qua bảng 3.32 phân tích đa biến giữa biến phụ thuộc số nhánh tổn thương ĐMV ở bệnh nhân THA B.ĐMV với các biến độc lập và vận tốc sĩng mạch động mạch chủ (AoPWV), ta nhận thấy hệ số tương quan chung hay chịu trách nhiệm của các yếu tố này trên số nhánh ĐMV bị tổn thương ở bệnh nhân là R = 0,5491với mức trách nhiệm30,15% (R2 = 0,3015), hằng số của đường hồi qui tuyến tính là 0,8627, các hệ số hồi qui β các biến như trên bảng và hệ số tương quan r riêng phần của các yếu tố hay biến độc lập lên biến phụ thuộc thứ tự theo bảng. Giá trị mức độ ý nghĩa thống kê càng cĩ giá trị khi p càng nhỏ. Từ bảng ta thấy khi phân tích đa biến chỉ cịn vận tốc sĩng mạch ĐMC là cịn ý nghĩa dự báo độc lập số nhánh tổn thương ĐMV ở bệnh nhân THA B.ĐMV với rp = 0,376, p< 0,01.

Bảng 3.33 Tương quan đa biến Gensini với PWV ở kTHA B.ĐMV

Biến phụ thuộc Điểm Gensini tổn thương ĐMV ở kTHA B.ĐMV

Biến độc lập Hệ số β r p (Hằng số) 18,0903 Tuổi (năm) 0,3143 0,353 >0,05 (0,4284) Giới (nam 1, nữ 2) 4,3423 0,064 >0,05 (0,6179) BMI (kg/m2) -0,4540 -0,128 >0,05 (0,71530 Cholesterol (mmol/l) 0,5014 -0,058 >0,05 (0,8452)

Đường máu (mmol/) -0,8961 -0,041 >0,05 (0,6439)

ĐTĐ (cĩ 1, khơng 0) 15,6601 0,101 >0,05 (0,17410

Hút thuốc lá (cĩ 1, khơng 0) -0,6778 -0,204 >0,05 (0,9390)

Tĩnh tại ( cĩ 1, khơng 0) 0,9601 0,017 >0,05 (0,9013)

HATB (trung tâm mmHg) -0,2278 -0,378 >0,05 (0,6547)

ALM (trung tâm mmHg) -0,3229 -0,113 >0,05 (0,3877)

HATB (ngoại biên mmHg) -0,3528 -0,264 >0,05 (0,4886)

ALM (ngoại biên mmHg) 0,1810 -0,127 >0,05 (0,6677)

AoPWV (m/s) 5,2057 0,453 <0,05 (0,0073)

R2 0,3852 R2 hiệu chỉnh 0,2115

R 0,6206

Qua bảng 3.33 phân tích đa biến giữa biến phụ thuộc điểm Gensini tổn thương ĐMV ở bệnh nhân kTHA B.ĐMV với các biến độc lập và vận tốc sĩng mạch động mạch chủ (AoPWV), ta nhận thấy hệ số tương quan chung R = 0,6206 hay chịu trách nhiệm của các yếu tố này lên điểm Gensini của bệnh nhân là với mức trách nhiệm38,52% (R2 = 0,3852), hằng số của đường hồi qui tuyến tính là 18.09, các hệ số hồi qui β các biến như trên bảng và hệ số tương quan riêng phần r của các yếu tố hay biến độc lập thứ tự theo bảng. Giá trị mức độ ý nghĩa thống kê càng cĩ giá trị khi p càng nhỏ. Từ bảng ta thấy khi phân tích đa biến chỉ cịn vận tốc sĩng mạch ĐMC là cịn ý nghĩa dự báo độc lập tổn thương ĐMV theo điểm Gensini ở bệnh nhân kTHA B.ĐMV với r= 0,453, p< 0,01.

Bảng 3.34 Tương quan đa biến số nhánh với PWV ở kTHA B.ĐMV

Biến phụ thuộc Số nhánh tổn thương ĐMV ở kTHA B.ĐMV

Biến độc lập Hệ số β r p (Hằng số) -0,3603 Tuổi (năm) -0,0064 0,245 >0,05 (0,5646) Giới (nam 1, nữ 2) 0,0789 0,0186 >0,05 (0,7461) BMI (kg/m2) 0,0036 -0,0646 >0,05 (0,9185) Cholesterol (mmol/l) 0,0762 0,0852 >0,05 (0,2928)

Đường máu (mmol/) 0,0051 -0,0906 >0,05 (0,9247)

Hút thuốc lá (cĩ 1, khơng 0) 0,1078 -0,124 >0,05 (0,6644)

ĐTĐ (cĩ 1, khơng 0) 0,3759 0,0098 >0,05 (0,2431)

Tĩnh tại ( cĩ 1, khơng 0) 0,1257 0,0827 >0,05 (0,5631)

HATB (trung tâm mmHg) 0,0076 -0,211 >0,05 (0,5966)

ALM (trung tâm mmHg) -0,0100 -0,0469 >0,05 (0,3403)

HATB (ngoại biên mmHg) -0,0257 -0,134 >0,05 (0,0761)

ALM (ngoại biên mmHg) 0,0259 0,0206 <0,05 (0,0322)

AoPWV (m/s) 0,2601 0,539 <0,0001

R2 0,4488 R2 hiệu chỉnh 0,2931 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

R 0,6699

Qua bảng 3.34 phân tích đa biến giữa biến phụ thuộc là số nhánh tổn thương ĐMV ở bệnh nhân kTHA B.ĐMV với các biến độc lập và vận tốc sĩng mạch động mạch chủ (AoPWV), ta nhận thấy hệ số tương quan chung là R = 0,6699hay mức trách nhiệmchung của các yếu tố này lên số nhánh ĐMV bị tổn thương là 44,88% (R2 = 0,4488), hằng số của đường hồi qui tuyến tính là -0,3603, các hệ số hồi qui β (càng dốc càng ý nghĩa, càng về 0 mất ý nghĩa) các biến như trên bảng và hệ số tương quan r riêng phần của các yếu tố hay biến độc lập thứ tự theo bảng. Từ bảng ta thấy khi phân tích đa biến vận tốc sĩng mạch ĐMC vẫn cịn ý nghĩa dự báo độc lập số nhánh ĐMV tổn thương ở bệnh nhân kTHA B. ĐMV với rp = 0,539, p < 0,0001.

Chương 4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hình ảnh tổn thương động mạch vành qua chụp mạch ở bệnh nhân hội chứng vành cấp tăng huyết áp nguyên phát (Trang 85 - 90)