Con người riêng lẻ và cô đơn vượt trội trong cuộc tranh đua giữa muôn loàỉ.

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa con người và tự nhiên trong một số sáng tác của jach london (Trang 25 - 31)

đua giữa muôn loàỉ.

Con người và thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó mật thiết, bởi thiên nhiên là nguồn sống, nơi nuôi dưỡng sự hình thành và phát triển của con người cũng như vạn vật. Đó cũng là một mối quan hệ phức tạp, vừa hài hoà lại vừa mâu thuẫn. Thiên nhiên có khi như người mẹ hiền hoà, trìu mến nâng đỡ con người trên chặng đường sinh tồn và phát triển. Nhưng cũng có khi thiên nhiên trở nên hung dữ, bạo liệt, gây nên bao thách thức, trở ngại cho con người. Dưới lăng kính nghệ thuật của chủ nghĩa tự nhiên, trong cuộc đấu tranh giữa con người với thiên nhiên, những con người mạnh mẽ và kiên cường bao giờ cũng có thể vượt lên mọi hoàn cảnh khó khăn và chiến thắng.

LUậN VỒN THỌC S ĩ *_____ 22 NGU¥€N MINH PHƯƠNG

Điều này thể hiện ở nhiều nhân vật trong hàng loạt tác phẩm của Jack London như: Tình yêu cuộc sống; Ngôi nhà của Mapiihì; Người đẹp vùng băng tuyết... Những nhân vật tiêu biểu cho con người mạnh mẽ, giàu nghị lực này là anh chàng chỉ được gọi là gã trong truyện ngắn Tình yêu cuộc sống (Love of life ) hay bà già Nauri trong tác phẩm Ngôi nhà của Mapuhi (The house o f Mapuhi)...

Tình yêu cuộc sống là một trong những truyện ngắn hay của Jack

London. Tác phẩm ca ngợi tình yêu cuộc sống cùng sức sống mãnh ỉiệt tiềm ẩn trong con người. Câu chuyện kể về một gã bị bạn bỏ lại trên hoang mạc giá rét, đói khát và bị thương. Gã đã phải lết mình trên băng tuyết trong lúc không còn lương thực, không có súng đạn để tự vệ và sãn bắn kiếm sống. Giữa hoang mạc giá lạnh, nơi chỉ có những con vật hoang dã dữ tợn cũng đang trong tình cảnh đói rét như anh ta. Đó là con Gấu, là con Sói đói đang lần theo từng bước chân của gã. Để có thể tồn tại, gã buộc phải ăn rêu, cỏ, cá sống... và tất cả những gì có thể đem lại cho mình chút ít dinh dưỡng. Có những lúc, gã như bị chìm vào trạng thái tê liệt, mất cảm giác về nỗi đau và cái đói đang dày vò cơ thể. Mặc dù thế, gã vẫn kiên trì không chịu gục ngã.

Vào giữa lúc sự sống và cái chết trong con người gã đang giành giật nhau quyết liệt, bỗng xuất hiện một con Sói. Nó cũng ở trong tình trạng đói lả và ốm yếu. Cả hai sinh vật này đều không còn đủ sức để hạ gục lẫn nhau. Con Sói cũng bò lê theo hắn và cả hai cố chờ đợi xem kẻ nào gục ngã trước thì sẽ thành thức ăn để nuôi sống kẻ khác. Cuộc chiến diễn ra âm thầm nhưng quyết liệt và gian khổ. Giữa hoang mạc cằn cỗi và trên nền tuyết trắng lạnh giá, hình ảnh hai sinh vật hiện lên trong một cảnh tượng tiêu biểu cho cuộc cạnh tranh sinh tồn của thế giới muôn loài.

"Thếrồi bắt đầu một tấn bi kịch để tồn tại, khốc liệĩ chưa từỉỉíỊ thấy - một con người ốm phải bò lết, một con sói ốm tập tà tập tễnh, liai sinh vật lê thân xác qua cảnh hoang sơ và bên nọ rình rập sự sôhẹ của bêu kia..." (29 - tr 512)

LUâN VtíN THÍÌC S ĩ0_____________________________ * 23 NGU¥€N MINH PHƯƠNG

Trong tác phẩm này, ta thấy bản năng sinh tồn không chỉ tổn tại ở con người, mà cái bản năng đó và sự kiên trì ghê gớm cũng tồn tại bên trong cái thân xác con Sói đang ngắc ngoải.

"Nó đứng lom khom, đuôi cụp giữa hai chân như một COỈ1 Chó khấn

khổ thiểu não. Nó run lập cập trong làn gió lạnh... hai cái tai khỏnẹ dựng hoắt lên như gã vần thường thấy ở những con Sói khoé, đôi mắt mờ và vằn tia máu, cái đầu như gục xuống rũ rượi và tuyệt vọng...

(29 -ĩr 509)

Một con Sói đã kiệt sức dường như không còn là mối đe doạ cho kẻ khác. Nhưng cái sức tàn cuối cùng ấy cũng là mối nguy hiểm đối với một người đang trong tình trạng bi thảm như gã. Cả hai sinh vật đều rơi vào tình trạng bi thảm như nhau: "Bước chân gã trật trường y hệt bước chân của can sói theo sau gã Cả hai cùng canh chừng và chờ đợi lẫn nhau xem kẻ nào gục ngã trước sẽ làm mồi cho kẻ kia. Con Sói ốm cũng có sức kiên trì ghê ghớm. Nó theo sát không rời gã. Nhưng sự kiên trì của gã cũng không kém. Cuối cùng, bằng hành động khôn khéo, gã đã chiến thắng được con Sói. Dưới ngòi bút của nhà văn, bề ngoài, cuộc chiến này cũng chẳng có gì thú vị và hãnh diện, vì nó chẳng qua chỉ là một hoạt động hết sức bản năng của loài động vật thấp kém nhất.

"Hết nửa giờ, con người nhận thấy một dòng âm ấm chảy vào họng mình. Cái đó chẳng lấy gì làm thú vị. Nó như chì nóng chảy bị dọiìg vào dợ dày của gã, và nó được tọng vào Ìioàìì toàn chỉ’ do ỷ chí của ụ ĩ mà thôi. Sau đó, con người lăn ềnh ra, nằm ngửa lên mà ngủ".

(29 - ír 515)

ớ đây, có thể thấy rõ ảnh hưởng của học thuyết Darwin đối với Jack London. Nhà văn đã đưa nhân vật trở về với trạng thái nguyên sơ của tự nhiên hoang dã. Con người này không tên gọi riêng và chỉ được biết đến với cái gọi chung chung là gã. Giờ đây gã cũng như những sinh vật sống trên

LUÔN VäN THỌC s ĩ* ____ * 24 NGUYỆN MINH PHƯƠNG

hoang mạc này chỉ mang tên của giống loài như : con Cá tuê; con Caribu, con Gà gô, con Gấu và con Sói... Trong cái thế giới hoang mạc ấy mỗi loài sinh vật chỉ theo đuổi mục đích duy nhất là kiếm mồi để duy trì sự sống. Vì thế, gã buộc phải lao vào cuộc đấu tranh sinh tồn, hoặc là ăn thịt con khác hoặc là bị con khác ăn thịt. Bản năng sinh tổn là đặc tính chung của cả con người và con vật, vốn được hình thành trong môi trường sống của tự nhiên kể từ khi sự sống hình thành trên trái đất. Nó là một phần trong nội dung cơ bản của khái niệm thường gọi là bản tính tự nhiên ( human nature ).

Cũng như các loài động vật khác, gã phải tìm cho mình nguồn thức ăn để có chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể. Bị rơi vào hoàn cảnh cực hạn, gã đã trở thành một con thú hoang. Gã không thốt lên tiếng nói của loài người nữa mà chỉ là tiếng gầm gừ của loài thú. Nhà văn đã tạo nên một bức tranh thu nhỏ về cuộc cạnh tranh đào thải và sinh tồn trong thế giới muôn loài và đây cũng là một đặc điểm trong thi pháp của Jack London. Tác giả đã đặt nhân vật vào mối xung đột với những con vật anh ta gập trên đường đi (con Gấu, con Sói...). Gã và những con vật tranh giành miếng ăn. Khi gã gặp con Gấu, tác giả đã miêu tả:

"Gã cũng gầm gừ man rợ, gớm ghiếp thốt ìên, nồi sự vốn là sự sống và

vốn xoắn xuýt quanh những rễ sâu nhất của sự sống...”. (29 - tr 502)

Từ nỗi sợ sâu thẳm ấy, một sức mạnh bột phát, khiến gã có thể chống trả lại con vật to lớn, hung dữ kia. Sự can đảm đã nảy sinh trong lúc tuyệt vọng và khiếp sợ. Gã đứng thẳng lên trong tư thế hùng dũng nhất, nắm chặt con dao và nhìn chằm chằm vào con Gấu. Dù khiếp sợ nhưng gã sẽ chống trả nếu con vật tấn công vì "trước mặt gã là thịt và sự sống". Cuối cùng, chính con Gấu to lớn kia lại lủi đi với tiếng gầm gừ đe doạ. Bản thân nó cũng kinh hãi trước cái sinh vật hiên ngang không biết sợ và đầy bí ẩn. Sau khi con Gấu bỏ đi, anh ta đứng sững như pho tượng cho đến khi cơn nguy hiểm qua hẩn. Bấy giờ, anh ta mới run bắn lên một hồi và quỵ xuống lớp rêu ướt. Khi đứng

LUệN VỒN THỌC S ỉ9_______________ ___ __________•______________ 25 NGUV€N MINH PHƯƠNG

trước sự đe doạ của cái chết, các nhân vật của Jack London thường bộc lộ một sức mạnh tiềm ẩn và bất ngờ mà chính bản thân họ cũng không ngờ tới.

Nhưng khác với động vật sơ đẳng, ý thức có vai trò chi phối đối với hành động của con người. Điều khiến cho nhân vật gã khác với những loài vật khác là ở chỗ gã có ý thức và biết suy nghĩ xem mình phải làm gì khi một mình chống chọi với cuộc sống khắc nghiệt nơi hoang mạc. Dù cho bản năng sinh vật trỗi dậy mãnh liệt trong con người gã, thì gã vẫn là một con người có cảm xúc:

"Mới đầu, gã khóc khe khẽ một mình, rồi khóc to tướng với cá cảnh hoang sơ vô tình bao quanh gã; và hồi lâu sau, người gã còn rung lẻn những tiếng nấc khan...". (29 - tr 494)

Dù đói và mệt, gã vẫn ý thức được hành động của mình và vẫn luôn ấp ủ hy vọng. Gã vẫn nghĩ tới Bill, nghĩ tới cái đích đang đến gần và ở đó gã sẽ được cứu sống. Đặc biệt là một hành động rất nhân bản ở gã đã được nhà vãn thể hiện một cách ấn tượng và có ý nghĩa sâu sắc. Đó là khi gã nhìn thấy một vệt đường, dấu vết của người khác, không đi mà bò bằng bốn chân. Vì tò mò, gã đã theo vết người kia đến tận cùng và phát hiện thấy một đống xương mới bị ỉóc hết thịt và quanh đó là những vết chân của nhiều con Sói. Qua hành trang rải rác xung quanh, gã biết đó là Bill. Gã cất tiếng cười, dù không phải là tiếng cười bình thường nữa mà "khàn khàn ghê rợn như tiếng quạ kêu, và con Sói ốm cũng cất tiếng tru sầu thảm hoà theo". Nhưng cũng ngay sau đó, tính người trong tâm linh gã đã thức tỉnh:

"Con người bỗng nhiên dừng bặt. Làm sao gã cố thể cười vào mũi Bill nếu như cái này là Bill, đám xương trắng hồng và sạch bong này ỉ à Bill? Gã quay đi. ồ ỉ BỈU đã bỏ rơi gã, nhưng <ịã sẽ khônq lấy sô' vàtìí> này, cũng chẳng mút xương BỈU làm gì. tuy nhiên, iỉếii ỉà trườnq Ỉỉựp ngược lại, ắt Biỉỉ sẽ chẳng tha..." (29 - tr 51 ì)

ÍUỆN VỒN THỌC S ĩ

__ # _______ *_____ 26 NGUV€N MINH PHƯƠNG

Ý thức của sự nhận biết thực trạng chính là nguồn gốc đầu tiên khiến con người phát huy được tiềm năng của sức mạnh tinh thần. Nó giúp cho gã chiến thắng sự khắc nghiệt của hoàn cảnh tự nhiên. Nhưng cũng có ỉúc, gã đã rơi vào trạng thái bi quan. Dường như gã thấy mình có lúc như sắp phải đầu hàng trước hoàn cảnh khắc nghiệt. Đó là khi gã nhìn cảnh tượng chú Tuần lộc Caburi non kêu quang quác, chạy nhảy và đầy sức sống. Nhưng rồi, chú đã bị bầy Sói xâu xé và chỉ để lại đám xương tàn. Chứng kiến cảnh tượng này, gã chạnh lòng:

"Liệu có khả năng, gã cũng có thể như thế trước khi ngày tàn không! Sự sống là thếư? một sự hão huyền thoảng qua. Chỉ có sống là đait đớn mà thôi. Chết thì chẳng đau gì hết. Chết là ngã. Có nghĩa ỉà thôi, ỉà nghỉ ngơi. T h ế thì tại sao gã không bằng lòng thể?...". (29 - tr 511) Ngay sau đó, ngọn lửa của sự sống đang tàn lụi lại bùng lên trong con người gã. Gã lại tiếp tục cuộc hành trình đầy gian khổ, lại phải ăn cá tuê, uống nước nóng và canh chừng cả con Sói ốm để tiến về phía trước, nơi có con tàu mà gã đã trông thấy từ phía đằng xa xa và ở đó gã sẽ được cứu sống. Đó là động lực thôi thúc hắn tiến về phía trước. Gã tự nhủ: “ Thật vô lý nêìi gã phải chết, sau khi chịu đipĩg ngần nấy những đau khổ

Sau chuỗi ngày bất hạnh, bò lê qua nhiều dặm đường, giờ đây gã đang tiến gần đến chiếc tàu đánh cá con voi Beđfođ. Một số thành viên của đoàn thám hiểm khoa học trên tàu đã nhìn thấy hắn. Nhưng sự khắc nghiệt của thiên nhiên đã khiến gã trở thành một sinh vật kỳ dị.

'T ừ trên boong tàu, họ nhìn thấy một vật kỳ lạ trên bờ. Vật ấy di chuyển xuôi bãi biển vê phía mặt nước. Họ kìiỏníị thể xác định đỏ là loại gì... Và họ thấy một cái gì còn sống nhưng khó có thể gọi ỉ à một con người. Nó ỉoà lẫm, không ỷ thức. Nó oằn oại trên mặt đất như một con sâu kỳ quái. Phân lớn những cố gắng của nó đều vớ hiệu.

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa con người và tự nhiên trong một số sáng tác của jach london (Trang 25 - 31)