NGUYÌN MINH PHƯƠNG

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa con người và tự nhiên trong một số sáng tác của jach london (Trang 78 - 82)

3. 2 Sự phát triển của xã hội văn minh dẫn tới sự diệt vong của những bộ tộc người da đỏ.

NGUYÌN MINH PHƯƠNG

sâu cua biên ca. Sức ép cua nước làm cho gã cảm thấy ngẹt thở và đau đớn. Martin cảm nhận:

Nôi đau đơn này không phải là cái chết, đó là ý nghĩ lay ỉứt troĩĩg nhận thức đang quay cuồng của gã. Cái chết không làm cho đau đớn. Chính cuộc sống, những nỗi rày khô của cuộc sông, cái cảm giác nghẹt thở này mới làm cho đau đớn; đó là cái đòn cuôi cùng mà cuộc sống đã giáng cho gã ". (26-tr 632)

Chính cuộc sống bon chen, vật lộn trong xã hội văn minh đã xô đẩy Martin đến sự khủng hoảng bế tắc.

Do cuộc đời nhân vật có nhiều nét tương đồng với tiểu sử của nhà văn, nên Martin Eden được coi là cuốn tiểu thuyết tự thuật của Jack London. Hình tượng nhân vật Martin Eden là hình ảnh phản chiếu cuộc đời của Jack London và cũng chính là của hàng vạn thanh niên trong xã hội Mỹ lúc bấy giờ. Bản thân Jack London là một tấm gương của sức mạnh vươn lên, của nghị lực kiên cường. Từ một kẻ nghèo hèn thất học, bị xã hội ruồng bỏ, ống đã tự lực phấn đấu để trở thành một nhà văn nổi tiếng. Có người cho rằng chính cuộc sống như vậy, đã khiến cho ông có tư tưởng sùng bái sức mạnh và những nhân vật của ông hoàn toàn là những kẻ lạnh lùng, không có đạo đức, những kẻ hành động chỉ do lòng vị kỷ thúc đẩy, tìm mọi cách để đạt được mục đích đã vạch ra mà lương tâm không hề có chút day dứt. Bởi quy luật của sự tiến hóa là kẻ mạnh sẽ thắng. Chính nhân vật Martin Eden khi theo người bạn là Brixenđơn đến "khu hạ lưu chân chính" để nói chuyện với những người công nhân về qui luật tiến hoá của xã hội đã dẫn ra ý kiến của Herbert Spencer, nhà lý luận của chủ nghĩa tự nhiên:

"Không một quốc gia nào gồm toàn những người nô lệ lụi có thể tồn tại. Cái quy luật có từ ngàn xưa về sự phát triển vẫn còn thích dụng. Trong cuộc đấu tranh sinh tổn, như tôi đã nối, kẻ mạnh và dònẹ giôỉỉíị kẻ mạnh sẽ sống sót, kẻ yếu sẽ bị nghiền nát, sẽ bị tiêu diệt. Kết quả ỉà kẻ mạnh và dòng giống của kẻ mạnh sẽ sống sót và chừnq nào mà đổíu

íưặN VÙN THỌC S Ĩ 75

NGU¥€N MINH PHƯƠNG

tranh con tôn tại thì sức mạnh của mỗi thê hệ còn lớn lên. Đó là sự phát triển ". ị 2 6 - t r 505)

Có một sự mâu thuẫn trong thê giới quan của nhà văn, ông vừa tiếp thu tư tưởng xã hội chủ nghĩa Mác xít, vừa tôn sùng triết lý siêu nhân của Nietzsch. Mặt khác, Jack London còn mang trong dòng máu của mình cái chất kiên cường và phiêu lưu của cha ông, những người đầu tiên di cư từ Châu Au sang Châu Mỹ khai phá lập nghiệp. Cho nên, trong tác phẩm của mình, Jack London cũng đề cao sức mạnh siêu nhân và cả chủ nghĩa anh hùng cá nhân. Có những ý kiến nhận định rằng: Jack London xây dựng nhân vật của mình thành con người cá nhân chủ nghĩa cực đoan và mang đậm màu sắc triết lý siêu nhân của Nietzche. Michel Terrier trong bài Văn hoá và xã

hội trong Martin Eden đã viết:

" Martin Eden tôn thờ người khổng lồ tóc hung mắt xanh và miệt thị bày người hạ đẳng. Martin Eden là người hùng phát xít trước chủ nghĩa phát xít. Anh khinh miệt cả tư sản, cả những người chủ nghĩa xã hội. Vì dưới con mắt của anh, cả hai loại người này đêu ti tiện, cam tâm phục tùng đạo đức của bầy. Hành động tự tử của Martin Eden là hành động của một kẻ có khát vọng của siêu nhân nhưng vỡ mộng”.

(15 - tr 120)

Nhưng Jack London thì lại có ý kiến ngược lại. Ông cho rằng, tác phẩm Sói biểnMartin Eden là những tác phẩm mà mục đích ông viết nó là để công kích triết học của Nietzche. Ông đã viết:

"Đành rẳng trong Sói biển nổi lên trên bề mặt là một chuyện kể, nhưng khuynh hướng sâu sa của cuốn sách là nhằm chứng minh rằng siêu nhân không thể thành công trong đời sống hiện đ ạ i”, ị 15 - tr 120)

Trong lời đề tặng cuốn Sói biển gửi cho Upton Sinclair, Jack London còn viết:

" Một trong những chủ đê của cuốn sách là công kích chủ nghĩa cá

LUậN VtíN THỌC s ĩ 76

NGUVCN MINH PHƯƠNG

nhân... Tôi rãt lây làm phiên lòng là không nhà phê bình nào nhận thấy điều đó

Jack London còn có những ý kiến của sau đây:

Những sách của tôi thường không được người đời hiểu cho. Lâu lắm rồi, từ khi bước chân vào nghiệp vãn, tôi đã bày tỏ thái độ chống Nietzshe và quan niệm siêu nhân của ông ta trong tiểu thuyết Sói biển. Rất nhiêu người đọc tiểu thuyết ấy nhưng chẳng ai hiểu là tôi viết để nhằm đánh đô quan niệm siêu nhân. Vê sau... tôi lại viết một cuốn tiểu thuyết nữa đê chống lại triết lý siêu nhân, đó là cuốn Martin

Eden... nhưng chẳng ai đoán biết điều đố (15 - tr 121)

Có lẽ do sáng tác dựa trên cơ sử một tư tưởng như vậy, nên những nhân vật Wolf Larsen (Sói biển) và Martin Eden (Martin Eden) đều phải chịu sự thất bại và dẫn đến cái chết.

*

* *

Một đặc điểm nổi bật trong cấu trúc tiểu thuyết của Jack London là sự di chuyển không ngừng của các nhân vật qua nhiều không gian khác nhau, từ đó dẫn tới những biến động trong cuộc đời nhân vật. Trong tiểu thuyết

Martin Eden, nhân vật luôn di chuyển trong những mảng không gian đối lập

tạo nên những nghịch cảnh của xã hội. Từ khu phố nghèo của lớp người lao động trong xã hội với những khu nhà ổ chuột ẩm thấp, ngột ngạt, tối tăm, đến nơi sang trọng, lịch sự, những căn phòng đẹp đẽ của tầng lớp thượng lun trong xã hội... Từ ngôi nhà sang trọng, rộng thênh thang của gia đình Ruth trở về, Martin bước chân trở về khu nhà trọ tồi tàn mình đang ở, một nơi trật trội, thiếu ánh sáng, ngột ngạt và mùi rau cỏ hôi nồng nặc. Ngay lúc đó, trong đầu anh ta hiện ra ngay đôi bàn tay trắng muốt mềm mại của Ruth của

LUặN VỀN THỌC S Ĩ 77

NGUV€N MINH PHƯƠNG

mẹ nang và cua anh em nàng với đôi bàn tay lao động của chị Giectrút vì phai làm công việc nhà và giặt giũ quá nhiều. Rồi nổi bật lên là đôi bàn tay của Marian, em gái gã đôi bàn tay đẹp thon thả giờ đã đấy vết xước sẹo rồi bị mất đi hai ngón tay do phải lao động trong các xưởng sản xuất... Gã nhớ đôi bàn tay chai sần cứng của mẹ khi bà nằm trong quan tài. Và ông bô của gã đã phải làm việc cho đến hơi thở cuối cùng. Lúc ông chết, chai ở tay ồng dày đên nửa đốt... Tất cả những hình ảnh đó là để gã thấy được sự khoảng cách và sự biệt quá lớn giữa gã và nàng Ruth.

Khi Martin làm thợ giặt ở cho khách sạn Sêli Hốt Spring cùng với anh bạn Jô, ta lại bắt gặp một sự cách biệt rõ nét trong các giai tầng trong xã hội. Cảnh những con người trong khách sạn giàu sang, xa xỉ hoàn toàn trái ngược lại với cảnh tượng những người công nhân trong xưởng máy.

"ơ ngoài hiên, trên những hàng hiên rộng của khách sạn, đàn ông, đàn bà trong những bộ quần áo trắng mát, nhấp những cốc nước đá lạnh cho hạ nhiệt. Nhưng ở trong xưởng giặt, không khí thật nẹộì ngạt.

Cái ìò khổng lồ gầm réo, nống đỏ, nóng trắng l ê 26 - ír 227)

Trên đây đã phân tích các sáng tác của Jack London kể những câu chuyện về những con người phủ định và chối bỏ xã hội vãn minh, hoặc về con vật từ bỏ thế giới văn minh để trở về với tự nhiên. Nhưng sáng tác của Jack London còn kể những câu chuyện khác cũng không kém phần quan trọng - đó là câu chuyện về những nhân vật hoàn toàn hòa nhập vào xã hội văn minh. Vì vậy có thể thấy rằng, nhà vãn không hể có quan điểm cực đoan khi nhìn nhận, đánh giá và so sánh giữa tự nhiên hoang sơ với xã hội văn minh hiện đại. Những mặt tốt và xấu của cả hai thế giới tự nhiên và văn minh đều được Jack London thể hiện qua các tác phẩm của mình. Văn minh khồng hẳn chỉ toàn những điều xấu và tự nhiên cũng không hẳn là toàn điểu tốt đẹp.

LUậN VỜN THỌC S ĩ 78

NGUVẩN MINH PHƯƠNG

CHƯƠNG TY

QUAN HỆ HÀI HÒA, TỐT ĐẸP GIỮA CON NGƯỜI VÀ T ựNHIÊN, GIỮA XÃ HỘI VÃN MINH VÀ THẾ GIỚI T ự

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa con người và tự nhiên trong một số sáng tác của jach london (Trang 78 - 82)