NGUVỂN MINH PHƯƠNG

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa con người và tự nhiên trong một số sáng tác của jach london (Trang 65 - 67)

3. 2 Sự phát triển của xã hội văn minh dẫn tới sự diệt vong của những bộ tộc người da đỏ.

NGUVỂN MINH PHƯƠNG

mẹt nhọc buọc no phai học cach lây trộm thức ăn rất khôn ngoan mà không hề bị chủ phát hiện ra lỗi của mình. Đó cũng là dấu hiệu cho thấy đạo đức của nó đang mất dần đi.

Vụ an C ữ p đau tiên này ỉà dâu hiêu chứng tỏ Bấc đã thích ứng được đ ể tồn tại trong cái môi trường khắc nghiệt của vùng đất phương Bắc này. Sự việc đó biểu hiện khả năng thích nghi của Bấc, có thể tự điều chinh cho hợp VỚI hoàn cảnh biến đôi: thiếu khả năng ấy sẽ có nghĩa là rơi vào cái chết nhanh chóng và khủng kìùếp. Sư việc đó lại còn biêu hiện sự suy sụp, tan nát của bản chất có đạo đức của nó, một thứ phù phiếm rỗng tuếch và một điều bất lợi trong cuộc đấu tranh sinh

tồn tàn nhẫn này... (29 - tr 593)

Môi trường sống mới đã hoàn toàn chi phối tính cách của Bấc. Nó phải học một nghề mới - nghề kéo xe trượt tuyết. Hình thể nó cũng bắt đầu có sự thay đổi, bắp thịt của nó cứng như sắt. Nó trở nên chai sạn trước mọi nỗi đau thông thường; dạ dày có thể tiêu hoá được bất kỳ cái gì dù khó tiêu đến đâu; thị lực, tài đánh hơi và tai nó trở nên sắc bén lạ thường. Rồi từ biến đổi của hình thể ỉà những biến đổi của tinh thần. Đêm đêm, nó hếch mõm lên trời sao mà hú dài, tiếng hú của loài Sói. Nhịp điệu của tiếng hú đó nhằm để diễn tả nỗi niềm thống khổ của chúng và diễn tả những gì đối với chúng là ý nghĩa của không gian tĩnh lặng, lạnh lẽo và tối tăm.

Thời kỳ này, cuộc sống đã làm cho Bấc trở về với bản nảng tự nhiên, xa rời với lĩnh vực tinh thần và đạo đức của thế giới văn minh. Càng đi sâu vào xứ tuyết, con thú nguyên thuỷ trong nó càng trỗi dậy mạnh mẽ. Giờ đây, nó hoạt động thận trọng và tính toán. Trong mắt con Xpit - một con chó trong cùng đàn chó kéo xe, Bấc là một con chó kì lạ. Vì những con chó phương Nam mà Xpit gập chẳng con nào trụ lại được trong cái giá lạnh của vùng hoang mạc Bắc cực này. Bấc là một trường hợp ngoại lộ, chỉ mình nó chịu đựng và phát triển lên, sánh được với lũ chó Eskimô về sức mạnh, tính man rợ và sự khôn ngoan. Nhưng một điều khác biệt ở Bấc đó là sự ham

LUỒN VỀN THÍÌC S ĩ

_______4________________ *_____________

62

NGUV€N MINH PHƯƠNG

muốn quyền lực. Ngay từ thời sống ở trang trại của thẩm phán Milơ, Bấc vẫn được coi là vua của những con vật khác. Khi bước vào cuộc tranh chấp với những con chó khác để giành ngôi vị đứng đầu, nó luôn tỏ một thái độ cương quyết, chấp nhận mọi rủi ro nguy hiểm, bằng mọi cách để có thể khẳng định ví trị thống lĩnh của mình trong bầy đàn. Mỗi khi đối phó với những con vật khác, hành động của Bấc luôn có sự tính toán khôn ngoan và óc sáng tạo. Nó chiến đấu bằng bản năng và còn chiến đấu bằng trí nữa.

“Nó xông đến làm như vẻ định dùng miếng đòn hất vai như trước, nhưng đến giây lát cuối cùng thì rạp mình xuống sát mặt tuyết và lao vào. Hai hàm rãng của nó bập vào chân trước bên trái của Xpít... Thôi thế ỉà con chó trắng chỉ còn có ba chân bám trụ đối đầu với nó. Ba lần Bấc cô tìm cách hất ngã hắn, rồi Bấc lại lập mưu mẹo trên và nghiến gãy chân trước bên phải của Xpít. Xpít vùng vẫy điên cuồng để giữ cho mình khỏi đổ. Hắn chẳng còn chút hy vọng gì nữa. Bấc không mảy may động lòng. Lòng thương hại là một điều chỉ dành cho những môi trường hiền hoà thôi.Bấc chuẩn bị cho miếng đòn lao vào cuối

cùng (29 - tr 626)

Để tồn tại được trong môi trường phải cạnh tranh khốc liệt đó, Bấc buộc phải tuân theo quy luật cuộc sống:

"Nó phải thống trị hoặc sẽ bị thôhg trị; mà tỏ lỏng thương hại ỉà dấu hiệu của sự mềm yếu. Lòng thương hại không tồn tại trong cuộc sống nguyên thuỷ. Lòng thương hại dễ bị hiểu ỉầm là sợ hãi... và dần đến cái chết. Giết hoặc bị giết, ăn thịt hoặc bị ăn thịt, đó ỉà quy luật

(29 - tr 685)

Theo Jonathan Auerbach, đoạn văn trên và nhiểu đoạn văn khác trong tác phẩm rất gần với ngôn từ hùng hồn và thống thiết của nhà lý luận của chủ nghĩa tự nhiên Herbert Spencer. Học thuyết của Darwin và lý thuyết siêu nhân của Nietzsche được thể hiện khá rõ trong tác phẩm này. Bấc phải một

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa con người và tự nhiên trong một số sáng tác của jach london (Trang 65 - 67)