LUẬN VỒN THỌC SỈ

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa con người và tự nhiên trong một số sáng tác của jach london (Trang 67 - 72)

3. 2 Sự phát triển của xã hội văn minh dẫn tới sự diệt vong của những bộ tộc người da đỏ.

LUẬN VỒN THỌC SỈ

NGUV€N MINH PHƯƠNG

minh đương đầu với cuộc sống đầy thử thách nghiệt ngã. Đó cũng là con đường phấn đấu trong suốt cuộc đời nhà văn Jack London và cũng mang đậm bản sắc văn hoá Mỹ.

Mỗi bước ngoặt trong cuộc sống của Bấc được đánh dấu bằng những sự kiện quan trọng đầy kịch tính. Việc bị Menuơn bán đi đã đẩy Bấc vào những cuộc chống trả và vật lộn tàn khốc. Khi được xếp vào đội hình đàn chó kéo xe trượt tuyết qua hàng vạn dặm những con đường hiểm trở trong mưa gió, bão tuyết và trên vùng đồi núi cheo leo bên bờ vực thẳm, Bấc không những đã vượt qua được muôn vàn gian nguy do thiên nhiên tạo nên, mà còn đấu tranh và chinh phục được tất cả đàn chó, để trở thành con chó vượt trội nhất và dẫn đầu đàn chó kéo xe đến đích thành công và nhanh chóng. Chỉ riêng nói về giai đoạn Bấc tham gia kéo xe trượt tuyết, câu chuyện đã được thể hiện bằng thể loại kịch mà trong đó có hàng loạt xung đột giữa Bấc với người chủ độc ác, với những con chó mạnh mẽ và là đối thủ kình địch của Bấc và với miền bắc băng tuyết giá lạnh đến thấu xương. Rồi giai đoạn gặp người chủ mới là Giôn Thoóctơn cũng đánh dấu một biến đổi trong cuộc đời nó. Tình thương yêu sâu sắc giữa chủ và Bấc đã nâng Bấc lên địa vị ngang hàng với con người và khiến nó được sống trong bầu không khí tràn trề tinh thần và tình cảm của loài người. Tuy còn tiềm ẩn trong mình những bản năng của loài thú, nhưng lúc này Bắc đã hoàn toàn hòa nhập vào thế giới văn minh. Nhưng rồi cái chết của Thoóctơn, người chủ yêu thương, khiến Bấc quyết định từ bỏ xã hội văn minh để trở về với tự nhiên hoang dã. ở đây, bằng cách sử dụng thể loại huyền thoại, tác giả đã miêu tả thiên nhiên như một thế giới huyền bí, thiêng liêng và sâu thẳm. Thế giới đó vẫy gọi Bấc vào những cánh rừng nguyên thủy ngút ngàn và biến cải nó thành chú sói, trả lại cho nó hình hài của tổ tiên nó từ xa xưa.

Jack London đã nhân cách hoá tính cách của Bấc. Nhà văn gọi Bấc là

hắn gã (he). Tinh cảm, tâm lý và tính cách được miêu tả rất độc đáo. Ngay đầu tác phẩm nhà văn đã viêt: Bâc khôỉig hề đọc bcto... . Tac gia khac hoạ

LUặN VỒN THỌC S ĩ

_______# _____________ «

64

NGUV€N MINH PHƯƠNG

tâm lý, tình cảm và những suy nghĩ của Bấc qua nhũng đoạn độc thoại nội tâm. Tác giả quan sát và miêu tả một cách chân xác, hóm hỉnh và tinh tế những động tác và cư chi của Bấc. Chăng hạn biểu hiện tình cảm giận dữ hoặc yêu thương của Bấc. Nhà văn miêu tả nó cắn nhẹ nhẹ, rên khe khẽ trong cổ họng... khi bầy tỏ tình thương yêu với người chủ tốt bụng Giôn Thoóctơn.

Trong tác phẩm Tiêhg gọi nơi hoang dã, sự trở về với thiên nhiên hoang dã của con chó Bấc được coi như là một hiện tượng lụi giống. Bấc như đã đi ngược quy luật phát triển của cuộc sống. Từ một con chó của thế giới văn minh, nó đã quay trở về với tổ tiên nòi giống xa xưa của mình. Đê trở thành một con chó nhà thì một con Sói phải trải qua nhiều thế hệ mới có thể làm được. Nhưng với Bấc chỉ trong khoảnh khắc, nó đã bước chân vào địa phận của thế giới tự nhiên hoang dã. Bấc đã từ bỏ tất cả để trở thành một con Sói. Những bài học của luật rùi cui và răng nanh man rợ cùng những cuộc tranh chấp đẫm máu trong xứ sở văn minh khiến nó chán ghét xã hội loài người. Hình hài và thói quen của nó bắt đầu thay đổi. Mõm nó dài như mõm Sói. Nó không chỉ thích ngủ đêm ngoài rừng mà còn thèm khát máu tươi. Trí óc nó cũng biển đổi, cái khôn ranh của nó là sự thông minh của nòi chó chăn cừu kết hợp với sự khôn khéo của nòi Xanh Becna mà nó được thừa hưởng từ bố mẹ.

Song với lăng kính của chủ nghĩa tự nhiên, tác giả đã miêu tả Bấc tuy đã rời bỏ cuộc tranh đua bạo liệt trong xã hội loài người, nhưng lại lao mình vào cuộc đua tranh dữ dội của tự nhiên. Lúc này nó cũng buộc phải vượt trội lên để dẫn đầu cả một đàn Sói trong cuộc săn đuổi để kiếm sống. Cùng với những kinh nghiêm mà Bấc thu nhận được trong môi trường xã hội tàn bạo, nó trở thành một sinh vật cũng ghê gớm như bất kì thứ sinh vật nào lang thang giữa nơi hoang dã. Thậm chí nó còn tỏ ra đáng sợ hơn nhiều so với những con vật hoang dã khác.

LUÔN VỒN THfiC S ĩ

___# ______ ____ •_____ 65 NOUV€N MÌNH PHƯƠNG

Dường như chỉ hoàn toàn thoát ra khỏi cả xã hội văn minh và thế giới muôn loài và hòa mình vào vũ trụ thiêng liêng, thần thánh, thì con người cũng như loài vật mới thoát khỏi những cuộc đụng độ và giành giật để tồn tại. Vì vậy, những trang cuối cùng của tác phẩm, hình tượng Bấc đã hiện ra trong gam màu rực rỡ, huyền ảo của thể loại huyền thoại: Bấc trở thành một con sói khổng lồ vươn mình cao vời vợi trong cánh rừng thu mênh mông, vô tận và vĩnh hằng.

Nhà văn miêu tả tâm trạng háo hức, vui sướng đến ngây dại của Bấc khi nó được bước những bước dài trong cõi thênh thang của thế giới thiên nhiên tự do. Dưới chân nó là mặt đất còn tinh khôi, nguyên vẹn và trên đầu là bầu trời rộng bao la... Những kí ức xa xưa đang kéo về tràn ngập trong lòng nó. Bấc được miêu tả với một tầm cao mới. Nó như được đặt ngang hàng với vũ trụ:

"Nó già đời hơn số năm tháng mà nó đã trải qua và số những hơi thở trong lồng ngực nó. Nó là sợi dây nối liền quá khứ với hiện tại và cõi vĩnh cửu ngàn xưa phía đằng sau nó vẫn rộn ràng íniyêìì qua nỏ như một nhịp đập đầy uy lực mà nó dao động hoà theo, giống như sóng triều lên xuống và bốn mùa tuần hoàn vẫn hằng dao động”.

(29 -tr 685)

Sự việc trở về với thế giới hoang dã của Bấc là một lời cảnh báo đối với xã hội vãn minh. Thê giới chúng ta đang sông phụ thuộc nhiêu vao cach cư xử của con người. Nó có thê đem lâi cho chung tã cuọc song tot đẹp hơn

nhưng cũng có thê đây người tâ trơ lâi VƠI nhưng Cãi con dü mün đâng sợ

hơn cái thưở ban đầu khai sinh ra. Khi tình yêu thương của con người đối VỚI

Bấc bị đứt gãy nó đã trở thành một con Chó độc ác hơn cả loài Sói hoang. Và sau này thì Bấc ra nhập vào đàn Sói, nó trở nên tàn nhẫn hơn bất kỳ một con Sói nào khác. Bởi nó đến từ xã hội văn minh nên có được sự tinh khôn mà những con Sói khác không có. Tinh yêu thương của con người sẽ làm cho Bấc trở thành một con Chó tình nghĩa và ngược lại sự đối xử độc ác cũng

LUỘN VỒN THỆC S ĩ

_______»________________ __________ ♦_____________

66

NGUYẩN MINH PHƯƠNG

khiến cho nó trở thành một con vật tàn ác đáng sợ, một con vật chuyên gây ra chết chóc.

Khai thác nội tâm của Bấc khi nó quay trở về với tổ tiên mình, Jack London đã mô tả vô thức của con vật này. Có lẽ ở đây ông cũng chịu ảnh hưởng ít nhiều của lý thuyết phân tâm học của Frơt. Trong giấc ngủ chập chờn của cõi mộng ảo, hình ảnh ngọn lửa, con người lông lá cứ trở đi trở lại và chi phối tâm trí nó. Đôi khi, Bấc không cắt nghĩa được tại sao những giấc mơ về lửa, về con người lông lá cứ xuất hiện ngày một nhiều hơn và ám ảnh manh hơn đối với nó.

"..Và có một thứ luôn gắn chặt với cảnh mộng về con người lông lá đó là tiếng gọi, cái tiếng gọi vang lên trong rừng thẳm. Mỗi lần nghe tiếng gọi ấy ỉòng Bấc tràn ngập một nỗi xao xuyến bồi hồi và những ham muốn kì lạ. Nó mang đến cho Bấc niềm vui mơ hồ mà thú vị và Bấc nhận thấy trong lòng mình sôi lên cuồng nhiệt bao nôi khát khao

mong muốn những điều mà Bấc không rõ là điêu g ì (29 - tr 713)

Cuộc sống mà Bấc đã phải trải qua, cùng với việc thay thầy đổi chủ liên tục đã làm nảy sinh trong lòng nó một nỗi lo lắng và sợ hãi. Nó sợ rồi môt ngày kia người chủ mà nó yêu quý là Thoóctơn rôi cung se bien mat khỏi cuộc đời nó như những lần chủ trước. Ngay cả ban đêm, trong giấc mơ nó cũng bị điều này ám ảnh. Rồi sự lo sợ cuối cùng đã xảy đến. Tiếng gọi của bản năng làm cho nỗi khao khát trở về cõi rừng xanh ngày càng mãnh liệt hơn. Lúc đầu, Bấc nửa muốn sống trong tình cảm tha thiết với Thoóctơn, nửa muốn trở về cuộc sống hoang sơ, để hát vang bài ca loài Sói bằng những tiếng hú dài trong những đêm trăng cô quạnh. Đã nhiều lần Bấc đi vào rừng sâu đi theo tiếng gọi của con Sói xám. Tinh thương yêu đối VỚI người chủ Thoóctơn của mình nên đã níu kéo nó quay trở lại với xã hội loài người. Nhưng tiếng gọi hoang sơ đó vẫn đang thúc giục và mời gọi nó. Sau một thời gian sống trong rừng, Bấc chợt nhớ đến ông chủ thương yêu và những ban

LUậN VỀN THỌC S ĩ 67

NGUVỂN MINH PHƯƠNG

chó của mình Bấc lại trở về khu trại, cứ như vậy nhiều lần. Ở đoạn này Bấc đang rơi vào một tâm trạng đầy mâu thuẫn giằng xé.

Cho đên một hôm, khi Bấc quay về với chủ thì mọi vật đã đổi thay và Bấc linh cảm thấy có điều gì không tốt lành đã xảy đến với Thoóctơn, những người bạn của anh cùng những con chó khác. Cái chết của Thoóctơn như một nhát dao căt đứt mọi quan hệ của nó với thê giới văn minh. Sợi dây ràng buộc cuối cùng đã không còn nữa. Nó đã tấn công và tiêu diệt những người thuộc bộ lạc Yhét, những kẻ đã giết chết chủ của nó. Môi trường sống tàn ác đã nuôi dưỡng trong Bấc lòng hận thù khiến nó trở thành một con vật lạnh lùng. Đoạn độc thoại nội tâm ở cuối tác phẩm khi nó giết bọn người Yhét đã cho chúng ta thấy rõ điều đó:

"Chúng chết sao mà dễ dàng thếỉ giết một con chó Eskimô còn khó hơn giết chủng. Chúng chẳng xứng là đối thủ của Bấc ĩí tìủừ cả, nếu không có mũi tên, ngọn giáo, dùi cui của chủng. Từ nay trở di, nỏ sẽ không sợ gì chúng nữa, trừ khỉ chúng cầm trong tay những mũi tên, những ngọn giáo, những dùi c u i...” (29 - tr 737)

Bấc đã ra nhập đàn Sói và phải chiến đấu với những con Sói trong đàn để chứng tỏ sự dũng mãnh của mình. Sau rồi, nó đã trở thành kẻ cầm đầu đàn Sói. Hình tượng con chó Bấc trở thành nỗi kinh hoàng đối với những bộ tộc người da đỏ sống ở thung lũng đó. Người ta gọi nó là con Chó thần và những câu chuyện về nó trở thành một huyền thoại.

Nhà văn để cho con chó Bấc hàng năm quay về thung lũng, nơi Thoóctơn chết, để thăm người chủ cũ của mình. Cho thấy Bấc là một con chó nghĩa tình. Chương cuối cùng của tác phẩm đã làm cho hình ảnh Bấc hiện ra như huyền thoại. Nó trở thành con vật bất tử trong tâm thức mọi người. Người ta nhìn thấy nó chạy dẫn đầu bầy sói dưới ánh trăng mờ nhạt hoậc trong ánh Bắc cực hào quang mờ ảo, nhảy những bước dài phi thường vượt hẳn ban cùng bầy, từ cổ họng to lớn cua no phat ra am thanh vang dọi trong bài ca của thế giới hoang sơ, bài ca của bầy Sói. Nhà nghiên cứu văn học

IURN VỒN THiìC S ĩ

_______9___________________________* 68

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa con người và tự nhiên trong một số sáng tác của jach london (Trang 67 - 72)