Axitnucleic là vật chất mang thụng tin di truyền

Một phần của tài liệu Chuyên đề hóa học của sự SỐNG chương trình dành cho học sinh khối chuyên sinh THPT (Trang 65 - 67)

V. AXIT NUCLấIC 1 Phõn loại axit nucleic

2. Axitnucleic là vật chất mang thụng tin di truyền

Thực tế thỡ Axit deoxiribonucleic (ADN) đó được khỏm phỏ vào năm 1869 ở trong nhõn tế bào bạch cầu của người, nhưng lỳc đú người ta vẫn chưa biết rừ được chức năng của nú. Sau đú hợp chất này được tỏch ra từ nhiều kiểu nhõn, nờn gọi nú là axit nuclờic (axit nhõn).

Năm 1910, bằng phõn tớch hoỏ học người ta đó phõn biệt được 2 loại axit nuclờic là axit deoxiribonucleic (ADN) và axit ribonucleic (ARN).

Năm 1924, những nghiờn cứu hiển vi cú sử dụng thuốc nhuộm ADN và prụtờin đó cho thấy cả 2 loại hợp chất này đều cú trong nhiễm sắc thể. Một loạt cỏc nghiờn cứu khỏc cũng đó gợi ra mối quan hệ gắn bú giữa ADN và vật chất di truyền. Vớ dụ hầu hết cỏc tế bào xụma của một loài cú 1 lượng ADN khụng đổi; 51 Xem thờm hỡnh 14.2, Tr 59 SGK sinh học 10 (chương trỡnh chuẩn)

E1 E2 E3 E4

trong khi đú hàm lượng của ARN và prụtờin lại thay đổi khỏ nhiều ở cỏc giai đoạn khỏc nhau của một tế bào và cỏc tế bào của cựng 1 loài. Nhõn của cỏc tế bào giao tử thỡ lại cú hàm lượng ADN bằng một nửa nhõn của tế bào xụma cựng loài.

Những dẫn liệu lý thuyết lỳc bấy giờ đó đưa ra nhiều tranh cói về ADN hay prụtờin là vật liệu di truyền bởi lẽ những phõn tớch hoỏ học cho thấy ADN kộm tớnh đa dạng hơn so với prụtờin.

Năm 1928, F.Griffith đó bằng thực nghiệm chứng minh được ADN là vật chất di truyền. Thớ nghiệm được sơ đồ húa qui trỡnh như sau:

Ở vi khuẩn Pneumococus cú 2 chủng chủng R và chủng S. Chủng R cú khuẩn lạc dạng nhăn nheo, khụng gõy bệnh viờm phổi và chủng S cú khuẩn lạc dạng nhẵn búng gõy bẹnh viờm phổi , hai chủng này khụng phỏt triển chung với nhau. Khi

chuột được tiờm hoặc nhúm tế bào R sống hoặc với nhúm tế bào S chết thỡ chuột vẫn khoẻ mạnh. Trong trường hợp con chuột bị tiờm một lượng nhỏ chủng R sống và 1 lượng lớn chủng S chết thỡ chuột lại bị chết vỡ bị viờm phổi. Phõn lập từ cỏc mẫu mỏu của chuột chết thấy cú chủng S sống. Hiện tượng này cho thấy vi khuẩn S khụng thế tự sống lại được sau khi đó bị đun chết, nhưng cỏc tế bào này đó truyền tớnh gõy bệnh cho tế bào R. Hiện tượng này gọi là biến nạp (transformation)

Năm 1944, T.Avery; Mc Leod và Mc. Carty đó tiến hành thớ nghiệm để xỏc định rừ tỏc nhõn gõy biến nạp. Nếu cỏc tế bào S bị xử lý bằng prụteaza hoặc ARNaze thỡ hoạt tớnh biến nạp vẫn cũn, chứng tỏ prụtờin và ARN khụng phải là tỏc nhõn biến nạp.

Nhưng nếu tế bào S chết bị xử lý bởi ADNaze thỡ hoạt tớnh biến nạp khụng cũn nữa.Chứng tỏ ADN là nhõn tố biến nạp.

Như vậy hiện tượng biến nạp là một bằng chứng sinh hoỏ xỏc nhận rằng ADN mang tớn hiệu di truyền. Tuy nhiờn tại thời điểm đú vai trũ của ADN vẫn chưa được cụng nhận vỡ trong thớ nghiệm vẫn cũn một chỳt prụtờin.

Năm 1952, A.Hershey và M.Chase đó tiến hành thớ nghiệm với bacteriophage T2 đỏnh dấu S35 và P32 đối với E.coli mới chứng minh được chớnh xỏc ADN là vật chất chứa đựng thụng tin di truyền và truyền đạt thụng tin di truyền.

Một phần của tài liệu Chuyên đề hóa học của sự SỐNG chương trình dành cho học sinh khối chuyên sinh THPT (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w